Bài giảng Lịch sử Lớp 8 - Bài 20: Phong trào độc lập dân tộc ở châu Á (191-1939) - Hồ Thăng Ty

a. Phong trào Ngũ Tứ:

-4/5/1919 biểu tình của 3000 học sinh ở Bắc Kinh chống âm mưu xâu xé Trung Quốc của các nước đế quốc-> mở đầu cao trào chống đế quốc , phong kiến

-Chủ nghĩa Mác – Lê nin được truyền bá sâu rộng .

-1/7/1921 Đảng cộng sản Trung Quốc thành lập.

 

ppt16 trang | Chia sẻ: yencn352 | Lượt xem: 528 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Lịch sử Lớp 8 - Bài 20: Phong trào độc lập dân tộc ở châu Á (191-1939) - Hồ Thăng Ty, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GIÁO VIÊN: HỒ THĂNG TYTiết 29 Bài 20: PHONG TRÀO ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở CHÂU Á (1918 - 1939)1.Kiểm tra bài cũ:So sánh quá trình phát xít hóa chế độ chính trị ở Đức và Nhật Bản Tiết 29 Bài 20: PHONG TRÀO ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở CHÂU Á (1918 - 1939)* Giống nhau:-Thủ tiêu mọi quyền tự do dân chủ , thiết lập chế độ khủng bố công khai và phát động chiến tranh để chia lại thế giới Tiết 29 Bài 20: PHONG TRÀO ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở CHÂU Á (1918 - 1939)Nội dungĐứcNhật BảnThời gian19331931-1939Bộ máy cầm quyềnĐảngpháiGiai cấp tư sảnĐảng quốc xãBộ máy quân sự và cảnh sát Chế độ quânchủLập Hiến.( Nhật Hoàng)* Khác nhau:Tiết 29 Bài 20: PHONG TRÀO ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở CHÂU Á (1918 - 1939)Tiết 29 Bài 20: PHONG TRÀO ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở CHÂU Á (1918 - 1939)I. Những nét chung về phong trào độc lập dân tộc ở châu á. Cách mạng Trung Quốc trong những năm 1918 - 19391. Những nét chung:a.Nguyên nhân:-Từ sau Cách mạng tháng mười Nga năm 1917 và cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất ->phong trào diễn ra mạnh mẽ và lan rộng ở nhiều khu vực của lục địa Châu Á .Tiết 29 Bài 20: PHONG TRÀO ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở CHÂU Á (1918 - 1939)THỔ NHĨ KÌTHỔ NHĨ KÌMÔNG CỔTRUNG QUỐC ẤN ĐỘ ĐÔNG DƯƠNGIN – ĐÔ – NÊ – XI - AEm hãy xác định trên lược đồ các khu vực, các nước có phong trào cách mạng lên cao ở châu Á?Tiết 29 Bài 20: PHONG TRÀO ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở CHÂU Á (1918 - 1939)Xô Viết Nghệ TĩnhA.Xucácnô(1901-1970)- 1919 phong trào Ngũ tứ ở Trung Quốcb. Các phong trào tiêu biểu:M.Gandi (1869 - 1948)Phong trào ngũ tứ- Thành lập Nhà nước Cộng hòa nhân dân Mông Cổ.-Đảng Quốc đại do M. Gan- đi lãnh đạo phong trào đấu tranh của nhân dân Ấn Độ.-1919-1922 thành lập nước Cộng hòa Thổ Nhĩ Kì-Nhiều Đảng cộng sản đã được thành lập.:Trung Quốc , Việt NamTiết 29 Bài 20: PHONG TRÀO ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở CHÂU Á (1918 - 1939)2. Cách mạng Trung Quốc trong những năm 1919-1939:Thảo luận:(3’) Khẩu hiệu đấu tranh của Phong Trào Ngũ tứ có điểm gì mới so với khẩu hiệu “Đánh đổ Mãn Thanh” trong Cách mạng Tân Hợi (1911).Điểm mới: Đấu tranh chống đế quốc, đòi độc lập cho Trung Quốc.(Cách mạng Tân Hợi (1911) chống phong kiến)Tiết 29 Bài 20: PHONG TRÀO ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở CHÂU Á (1918 - 1939)a. Phong trào Ngũ Tứ:-4/5/1919 biểu tình của 3000 học sinh ở Bắc Kinh chống âm mưu xâu xé Trung Quốc của các nước đế quốc-> mở đầu cao trào chống đế quốc , phong kiến -Chủ nghĩa Mác – Lê nin được truyền bá sâu rộng .-1/7/1921 Đảng cộng sản Trung Quốc thành lập.4-5-1919, 3000 học sinh Bắc Kinh biểu tình mở đầu Phong trào Ngũ Tứ .Bµi 20 PHONG TRµO §éC LËP D¢N TéC ë CH¢U ¸ (1918-1939)I- NH÷NG NÐT CHUNG VÒ PHONG TRµO §éc lËp d©n téc ë ch©u ¸. C¸ch M¹NG TRUNG QUèC TRONG NH÷NG N¡M 1919-1939Tiết 29 Bài 20: PHONG TRÀO ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở CHÂU Á (1918 - 1939)b. Giai đoạn 1926-1937: - 1926-1927:cuộc chiến tranh Bắc phạt. -1927-1937 cuộc nội chiến giữa Quốc dân đảng do Tưởng Giới Thạch đứng đầu với Đảng Cộng sản Trung Quốc Mao Trạch ĐôngTưởng Giới ThạchTiết 29 Bài 20: PHONG TRÀO ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở CHÂU Á (1918 - 1939)c. Nhật Bản xâm lược Trung Quốc: -7/1937 Nhật Bản phát động cuộc tấn công xâm lược Trung Quốc - Trước nguy cơ đó Đảng Cộng sản Trung Quốc và Quốc dân đảng cùng hợp tác chống Nhật Tiết 29 Bài 20: PHONG TRÀO ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở CHÂU Á (1918 - 1939)Củng cố: Tiết 29 Bài 20: PHONG TRÀO ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở CHÂU Á (1918 - 1939)Hướng dẫn học bài: - Bài cũ: Trả lời câu hỏi 1,2 ở cuối bài.- Bài mới: Đọc và nghiên cứu SGK phần II.Chúc các em học tốtChúc các thầy cô mạnh khỏe

File đính kèm:

  • pptbai_giang_lich_su_lop_8_bai_20_phong_trao_doc_lap_dan_toc_o.ppt
Giáo án liên quan