Vị trí địa lý
Khu di tích trung tâm
Hoàng thành Thăng Long -
Hà Nội có tổng diện tích
18,395ha. Cụm di tích này
nằm ở quận Ba Đình và
được giới hạn bởi phía bắc
là đường Phan Đình
Phùng; phía nam là đường
Bắc Sơn và nhà Quốc hội;
phía tây là đường Hoàng
Diệu, đường Độc Lập và
nhà Quốc hội; phía tây
nam là đường Điện Biên
Phủ và phía đông là đường
Nguyễn Tri Phương.
22 trang |
Chia sẻ: yencn352 | Lượt xem: 396 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lịch sử Lớp 7 - Tiết 20: Lịch sử địa phương - Ngô Hương Quỳnh, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chào mừng các em đến với tiết họcTrường THCS Sài ĐồngNgười thực hiện: Ngô Hương QuỳnhLỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNGTHĂNG LONG THỜI LÝTIẾT 20MÔN LỊCH SỬ- LỚP 71. Định đô Thăng Long, mốc son lịch sử Hà Nội- Năm 1010 Đại La được chọn làm kinh đô, đổi tên là Thăng Long.- Thăng Long trở thành trung tâm kinh tế, văn hóa, quân sự, chính trị.Hoàng Thành Thăng Long2. Vài nét về qui hoạch thành Thăng Long:- Khu thành: Điện Long An, Long ThụyĐiện Giảng võ Điện Tập HiềnĐiện Càn Nguyên - Khu thị: bao gồm xóm làng nông nghiệp, phốphường công nghiệp và một hệ thống bến chợ.Lịch sử Hoàng thành Thăng Long là quần thể di tích gắn với lịch sử kinh thànhThăng Long- Hà Nội bắt đầu từ thời kỳ từ tiền Thăng Long(An Nam đô hộ phủ thế kỷ VII) qua thời Đinh - Tiền Lê, phát triển mạnh dưới thờiLý, Trần, Lê và thnh Hà Nội dưới triều Nguyễn. Đây là công trình kiến trúc đồ sộ, được các triều vua xây dựng trong nhiều giai đoạn lịch sử và trở thành di tích quan trọng bậc nhất trong hệ thống các di tích Việt Nam.Năm 1009, Lý Công Uẩn lên ngôi vua, sáng lập vương triều Lý (1009 - 1225) tại kinh đô Hoa Lư (Ninh Bình) ngày 2/11 Kỷ Dậu (21/11/1009). Tháng 7 mùa thu năm 1010, nhà vua công bố thiên đô chiếu (chiếu dời đô) để dời đô từ Hoa Lư (Ninh Bình) về thành Đại La và đổi tên là Thăng Long. Ngay trong mùa thu năm đó, Lý Công Uẩn đã cho gấp rút xây dựng Kinh thành Thăng Long, đến đầu năm 1011 thì hoàn thành. Toàn cảnh Hoàng Thành. Vị trí địa lý Khu di tích trung tâmHoàng thành Thăng Long -Hà Nội có tổng diện tích18,395ha. Cụm di tích nàynằm ở quận Ba Đình vàđược giới hạn bởi phía bắclà đường Phan ĐìnhPhùng; phía nam là đườngBắc Sơn và nhà Quốc hội;phía tây là đường HoàngDiệu, đường Độc Lập vànhà Quốc hội; phía tâynam là đường Điện BiênPhủ và phía đông là đườngNguyễn Tri Phương. Bao gồm: khu khảo cổ học 18 Hoàng Diệu và các di tích còn sót lại trong khu di tích Thành cổ Hà Nội như cột cờ Hà Nội, Đoan Môn, điện Kính Thiên, nhà D67, Hậu Lâu, Bắc Môn, tường bao và 8 cổng hành cung thời Nguyễn. Một phần của khu di tích 18 Hoàng Diệu. Điện Kính Thiên chiếm vị trí trung tâm của khu di tích. Trước điện Kính Thiên là Đoan Môn rồi tới Cột Cờ Hà Nội, phía sau có Hậu Lâu, Cửa Bắc, hai phía đông và tây có tường bao và mở cửa nhỏ. Dấu tích điện Kính Thiên hiện nay chỉ còn là khu nền cũ. Điện Kính Thiên3. Dấu ấn thành Thăng Long:- Nhà Lý xây dựng nhiều công trinh kiến trúc nổi tiếng: Văn Miếu, chùa Diên Hựu. tháp Báo Thiên, đền Đồng Cổ ...vv...- Nhiều danh nhân văn hóa đóng góp cho nền văn hiến nước nhà: Lý Công Uẩn, Ỷ Lan...Lịch sử Chùa Một Cột đượcvua Lý Thái Tông chokhởi công xây dựng vàomùa đông tháng mười(âm lịch) năm KỷSửu 1049, niênhiệu Sùng Hưng ĐạiBảo thứ nhất.Vị trí địa lý Chùa Một Cột hay ChùaMật (gọi theo Hán-Việt làNhất Trụ tháp), còn có tênkhác là Diên Hựu tự,hoặc Liên Hoa Đài ( "đàihoa sen"), là một ngôi chùanằm giữa lòng thủ đô HàNội. Đây là ngôi chùa cókiến trúc độc đáo ở ViệtNam. Hình Lưỡng long triều nguyệt (hai rồng chầu Mặt Trăng) trang trí nóc mái.Hình cá chép trang trí mái đầu đao.Biểu tượng chùa còn cóTrên TiềnTrên TemBiểu Tượng:Chùa Một Cột đã được chọn làm một trong những biểu tượng của thủ đô Hà Nội, ngoài ra biểu tượng chùa Một Cột còn được thấy ở mặt sau đồng tiền kim loại 5000 đồng của Việt Nam: Hơn thế, Tại quận Thủ Đức, Thành phố Hồ Chí Minh cũng có một phiên bản chùa Một Cột:Luyện tậpNhận xét về qui hoạch thành Thăng Long?Sầm uất mà thoáng rộng, chia khu rõ ràng tách bạch. Qui hoạch rất chỉnh tề, đẹp đẽ.Củng cốThăng Long có những điều kiện gì khiến nhà vua chọn làm kinh đô?+ Là nơi hội tụ trọng yếu của bốn phương.+ Địa thế đẹp trong phong thủy+ Đất đai cao, rộng, thoáng, dân chúng tránh được thiên tai.-> Là kinh đô của bậc đế vương lâu đời để tính kế lâu dài cho con cháu.Dặn dòHọc bài cũ. Chuẩn bị bài mới.THE END
File đính kèm:
- bai_giang_lich_su_lop_7_tiet_20_lich_su_dia_phuong_ngo_huong.pptx