Bài giảng Lịch sử Lớp 7 - Tiết 13: Nước Đại Cồ Việt thời Đinh - Tiền Lê (Tiếp) - Hoàng Thị Thắm

Vua Lê với việc khuyến nông:

 Hôm ấy một buổi sáng đẹp trời, nghe tin nhà vua về làm lễ “tịch điền”, dân làng Thọ Xuân ( Thanh Hóa) nô nức tham gia. Sau khi nhận nén hương khấn trời cầu cho mưa thuận gió hòa, nhà vua bỏ hia, xắn quần, chuẩn bị bước xuống ruộng, bỗng có một cụ già bước đến can:

 - Bệ hạ là đấng chí tôn cày bừa là việc của nhân dân, can chi bệ hạ phải mệt mình vàng.

 - Nhà vua mỉm cười, vui vẻ nói: Nghề nông là cái gốc của nước nhà. Xôi rượu, cơm gạo nuôi quân đều từ lúa gạo mà ra. Vậy nên ai ai cũng phải chăm lo cày cấy.

 Đoạn nhà vua bước xuống ruộng. Do ruộng có chỗ nông, sâu, nên có lúc vua chao người, trâu vẩy bùn lên quần áo, mọi người cười ồ lên. Nhưng dần dần đường cày đã “dẻo”hơn, mọi người đều trầm trồ, thán phục.

 ( trích Gương sáng người xưa).

 

ppt62 trang | Chia sẻ: yencn352 | Lượt xem: 364 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lịch sử Lớp 7 - Tiết 13: Nước Đại Cồ Việt thời Đinh - Tiền Lê (Tiếp) - Hoàng Thị Thắm, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nhiệt liệt chào mừngCÁC THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINHGV: Hoàng Thị ThắmNƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI ĐINH - TIỀN LÊ BÀI 9 II. SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ VĂN HÓATIẾT 13II. SỰ PHÁT TRIỂN CỦA KINH TẾ VĂN HÓA1.B­íc ®Çu x©y dùng nÒn kinh tÕ tù chñ a.N«ng nghiÖp: Ruéng ®Êt thuộc về làng xã,chia đều cho n«ng d©n . Khai khÈn ®Êt hoang. Chó träng thuû lîi. Khuyến khích trông dâu,nuôi tằm. Tổ chức lễ cày tịch điền. Em có suy nghĩ về quan tâm của nhà nước tới nông nghiệp thời Đinh-Tiền Lê ? Vua Lê với việc khuyến nông: Hôm ấy một buổi sáng đẹp trời, nghe tin nhà vua về làm lễ “tịch điền”, dân làng Thọ Xuân ( Thanh Hóa) nô nức tham gia. Sau khi nhận nén hương khấn trời cầu cho mưa thuận gió hòa, nhà vua bỏ hia, xắn quần, chuẩn bị bước xuống ruộng, bỗng có một cụ già bước đến can: - Bệ hạ là đấng chí tôn cày bừa là việc của nhân dân, can chi bệ hạ phải mệt mình vàng. - Nhà vua mỉm cười, vui vẻ nói: Nghề nông là cái gốc của nước nhà. Xôi rượu, cơm gạo nuôi quân đều từ lúa gạo mà ra. Vậy nên ai ai cũng phải chăm lo cày cấy. Đoạn nhà vua bước xuống ruộng. Do ruộng có chỗ nông, sâu, nên có lúc vua chao người, trâu vẩy bùn lên quần áo, mọi người cười ồ lên. Nhưng dần dần đường cày đã “dẻo”hơn, mọi người đều trầm trồ, thán phục. ( trích Gương sáng người xưa).Bác Hồ tát nước với nhân dânBác Hồ với máy cày cải tiếngfdCon đường dẫn vào lễ hội tịch điền Đọi Sơn Trong tiếng trống Đọi Tam giòn rã, các nghi thức cổ xưa của lễ hội cày tịch điền dần hiện ra Dắt trâu ra ruộngCon trâu có bức tranh trên mình được đánh giá là đẹp nhất sẽ dùng để nhà vua đi cày trong lễ tịch điền Vua là người xuống ruộng cày đầu tiên Nhà vua với áo bào, tay cày, tay roi xua trâu cày Tiếp đến là bô lão, các bô lão khá vất trong sá cày nhưng rất phấn khởiTrâu cày đến đâu hạt giống được gieo đến đó1.B­íc ®Çu x©y dùng nÒn kinh tÕ tù chñ a.N«ng nghiÖp:- Ruéng ®Êt thuộc về làng xã,chia đều cho n«ng d©n .- Khai khÈn ®Êt hoang.- Chó träng thuû lîi.Kết quả của sản xuất nông nghiệp thời Đinh-Tiền Lê như thế nào? Ổn định và bước đầu phát triển- Đã xây dựng xưởng thủ công (đúc tiền,rènvũ khí, may áo,xây dựng cung điện ,chùa; có nhiều thợ lành nghề. b.Thủ công nghiệp Sự phát triển của thủ công nghiệp được thể hiện ở những điểm nào? 1.Bước đầu xây dựng nền kinh tế tự chủ- Lập nhiều xưởng mới; có nhiều thợ lành nghềĐại Việt sử ký toàn thư có ghi thời Lê Hoàn:  "Năm Giáp Thân thứ 5 (984): dựng nhiều cung điện, làm điện Bách Bảo Thiên tức ở núi Đại Vân, cột điện dát vàng, bạc, làm nơi coi chầu; bên đông là điện Phong Lưu, bên tây là điện Tử Hoa, bên tả là điện Bồng Lai, bên hữu là điện Cực Lạc, rồi làm lầu Đại Vân, rồi lại dựng điện Trường Xuân làm nơi vua ngủ, bên cạnh điện Trường Xuân dựng điện Long Lộc lợp bằng ngói bạc".Cố đô Hoa Lư Cung điện của Nhà ĐinhKhai quật cô đô Hoa LưKết quả khai quật cho thấy :Thành quách kiên cố, nhiều kiến trúc lớn và trang trí cầu kỳ mang đậm phong cách nghệ thuật riêng thời Đinh - Lê đơn giản, khỏe khoắn. [20]Một số ngôi chùa trong cố đô Hoa LưChùa Nhất trụChùa Bà NgôĐền thờ Lê Đại HànhĐồ gốm thời Đinh – Tiền Lê- Lập nhiều xưởng thủ công mới; có nhiều thợ lành nghề. b.Thủ công nghiệp 1.Bước đầu xây dựng nền kinh tế tự chủ-Nghề cổ truyền thống tiếp tục phát triển như dệt lụa, làm giấy, đồ gốm.Thiên Phúc TrấnBảo. Tiền thời Tiền Lê, Lê Đại Hành 980 – 1009Đồng tiền này đúc 984 ->988Gạch "Đại Việt quốc quân thành chuyên" thời Đinh - Tiền Lê- Đúc tiền đồng; nhiều trung tâm buôn bán,chợ làng quê được hình thành.1.Bước đầu xây dựng nền kinh tế tự chủc.Thương nghiệp.Tình hình nội thương thời Đinh-Tiền Lê như thế nào?* Nội thương : Đinh Tiên Hoàng truyền cho đúc tiền đồng , là tiền tệ xưa nhất ở Việt Nam, được gọi là tiền đồng Thái Bình. Nhà Đinh cũng là triều đại đầu tiên đặt nền móng cho nền tài chính - tiền tệ của Nhà nước phong kiến Việt Nam. Đồng tiền Thái Bình được đúc bằng đồng, hình tròn, lỗ vuông, có thể xâu thành chuỗi. Mặt phải có đúc bốn chữ "Thái Bình Hưng Bảo", mặt sau có chữ "Đinh". Đồng tiền đầu tiên của VN, đồng Thái Bình Hưng Bảo của Đinh Tiên Hòang đúc năm 970-980 Đồng Tiền thứ 2 đồng Thiên Phúc Trấn Bảo của Lê Đại Hành đúc khỏang 986- 1009 TiÒn cæ thêi TiÒn-LªTiÒn KÏm thêi TiÒn Lª- Đúc tiền đồng; nhiều trung tâm buôn bán,chợ làng quê được hình thành.1.Bước đầu xây dựng nền kinh tế tự chủc.Thương nghiệp.Tình hình ngoại thương thời Đinh-Tiền Lê như thế nào?* Nội thương : * Ngoại thương :- Thuyền nước ngoài đã đến buôn bán,qua lại trao đổi hàng hóa với nhà TốngThuyền nước ngoài đến Đại Cồ Việt buôn bánTh¶o luËn (Nhóm tổ 1,2) ChÝnh s¸ch kinh tÕ thêi §inh-TiÒn Lª ®· ®em l¹i kÕt qu¶ g×? (Nhóm tổ 3,4) Nguyên nhân nào dẫn đến kết quả đó?Yªu cÇu:-Th¶o luËn nhãm (2 bàn/1 nhóm)-Thêi gian :3 phót-Lµm ra giÊy cử đại diện lên ghi bảng.HÕt giê - Đời sống kinh tế ổn định và phát triển- Tạo điều kiện củng cố nền độc lập- Nguyên nhân :- Kết quả:- Nông nghiệp : Các biện pháp khuyến nông : đào vét kênh,khai hoang,vua tổ chức cày tịch điền- Thủ công nghiệp : Đất nước độc lập,các nghề tự do phát triển,các thợ lành nghề không bị bắt đưa sang Trung Quốc.2. Đời sống xã hội và văn hóa a. Xã hội: Trong xã hội có những tầng lớp nào ?Thảo luậnYêu cầu:Vẽ sơ đồ các tầng lớp trong xã hộiTầng lớp thống trị Tầng lớp bị trịSơ đồ các tầng lớp trong xã hộiVuaQuan văn Quan võNhà sưNông dân Thợ thủ công Thương nhân Địa chủ Nô tìTầng lớp cuối cùng=>quan hệ giữa các tầng lớp còn đơn giản chưa phân hóa sâu sắc2. Đời sống xã hội và văn hóaa. Xã hội Có 2 tầng lớp : + Thống trị + Bị trị - Tôn giáo : + Nho giáo chưa có ảnh hưởng,đạo phËt ®­îc truyÒn b¸ réng r·i.+ Chïa ®­îc x©y dùng nhiÒu,nhµ s­ ®­îc coi träng.2.§êi sèng x· héi vµ v¨n ho¸. a. X· héi: b.V¨n ho¸:Tình hình giáo dục,tôn giáo thời Đinh-Tiền Lê như thế nào ?- Gi¸o dôc : ch­a ph¸t triÓn. Lam Kinh nằm trên đất huyện Thọ Xuân, một huyệnđã sinh cho dân tộc VN 2 đời vua Lê (Tiền Lê - Hậu Lê)Đền Vua Lê Đại HànhLễ hội Hoa LưNghệ thuật chèo chính thức có từ thời Tiền LêTượng vua Đinh Tiên HoàngTượng vua Lê Đại Hành Lễ hội đền thờ Lê Hoàn là hình thức tôn vinh người anh hùng dân tộc.Tổ chức vào các ngày 7-9/03 âm lịch hàng năm tại thôn trung lập xã xuân lập-thọ xuân. Nhằm tưởng nhớ tới vua lê đại hành-người đã có công đánh tan quân xâm lược nhà tống 981. trong đền làm lễ đại tế, bên ngoài tổ chức các trò chơi dân gian như đấu vật, bắn nỏ, đua thuyềnMột số hình ảnh về cố đô Hoa LưPhong cảnh Hoa LưPhong cảnh Hoa LưPhong cảnh Hoa LưTầng lớp thèng trÞTầng lớp bị trịS¬ ®å c¸c tÇng líp trong x· héi.VuaQuan v¨nQuan vâNhµ s­N«ng d©nThî thñ c«ngTh­¬ng nh©n§Þa chñN« t×Tầng lớp cuối cùngVì sao một số nhà sư lại thuộc tầng lớp thống trịDo đạo phật phát triển,được truyền bá rộng rãi,các nhà sư có học ,giỏi chữ Hán,nhà sư trực tiếp dạy học,làm cố vấn ngoại giao và họ rất được trọng dụng .Một số nhà sư giỏi như sư Đỗ Thuận ,Vạn HạnhLịch Sử Việt Nam, tập 1, viết về Phật giáo thời nhà Đinh:"Trong buổi đầu thời kỳ độc lập, Phật giáo là tôn giáo chiếm ưu thế trong xã hội. Trong nước nhiều chùa tháp được xây dựng. Riêng ở Hoa Lư, năm 973, Nam Việt vương Đinh Liễn là con trai trưởng của Đinh Tiên Hoàng, cho dựng 100 cột đá khắc kinh Phật (gọi là kinh tràng). Phật GiáoChïa NhÊt Trô ë x· tr­êng Yªn §Òn thê vua Lª2.§êi sèng x· héi vµ v¨n ho¸. a. X· héi: - Tôn giáo : + Nho giáo chưa có ảnh hưởng,đạo phËt ®­îc truyÒn b¸ réng r·i.+ Chïa ®­îc x©y dùng nhiÒu,nhµ s­ ®­îc coi träng.b.V¨n ho¸:Các loại hình văn hóa dân gian thời Đinh-Tiền Lê như thế nào ?- Gi¸o dôc : ch­a ph¸t triÓn. - Văn hóa dân gian : Phát triển với nhiều loại hìnhCỦNG CỐ1.Nguyên nhân nào làm cho nền kinh tế thời Đinh – Tiền Lê có bước phát triển?-Đất nước hòa bình, độc lập-Những chính sách đúng đắn của nhà Đinh – Tiền Lê-Ý chí, sức lực của nhân dân ta2.Điểm nổi bật của văn hóa thời Đinh – Tiền Lê ?a/.chưa phát triểnb/..... Đã xâm nhập vào nước ta nhưng tạo ảnh hưởng đáng kểc/ được truyền bá rộng rãid.. phát triển (ca hát, đua thuyền, đấu võ ...) Giáo dụcNho giáoPhật giáoVăn hóa dân gian C¸c v­¬ng triÒu Ng«-§inh-TiÒn Lª cã thÓ coi nh­ mét thêi k× lÞch sö qu¸ ®é tõ ngo¹i thuéc qua tù chñ ®Õn ®éc lËp.Nh÷ng thËp kû b¶n lÒ ®ã ®· b­íc ®Çu thùc hiÖn ®­îc sù nghiÖp kh«i phôc ®éc lËp,thèng nhÊt quèc gia,x©y dùng chÝnh quyÒn qu©n chñ vµ ®Æt nÒn mãng cho mét nÒn v¨n ho¸ d©n téc.Sù nghiÖp ®ã sÏ ®­îc cñng cè vµ ph¸t triÓn lªn mét tÇng cao míi trong nh÷ng thËp kû tiÕp sau. (Theo TiÕn tr×nh lÞch sö ViÖt Nam-NguyÔn Quang Ngäc chñ biªn.)Nhận xét : VỀ THỜI ĐINH-TIỀN LÊDÆn dß:-Häc bµi theo c©u hái cuèi SGK.-Lµm bµi trong vë bµi tËp.-S­u tÇm tranh ¶nh,t­ liÖu vÒ thêi §inh-TiÒn Lª.Chóc c¸c em häc tËp tèt

File đính kèm:

  • pptbai_giang_lich_su_lop_7_tiet_13_nuoc_dai_co_viet_thoi_dinh_t.ppt