Bài giảng Lịch sử Lớp 7 - Bài 24: Khởi nghĩa nông dân Đàng Ngoài thế kỉ XVIII - Ngô Hương Quỳnh

“ .Bọn hoạn quan, cung giám lại thường nhờ gió bẻ măng, ra ngoài dò dẫm. Họ dò xem nhà nào có chậu hoa, cây cảnh, chim tốt khướu hay thì biên ngay hai chữ “phụng thủ” vào. Đêm đến, cậu trèo qua tường thành lẻn ra sai tay chân đem lính tới lấy phăng đi rồi buộc cho tội đem giấu vật cung phụng để dọa lấy tiền. Hòn đá hoặc cây cối gì to lớn quá thậm chí phải phá nhà, hủy tường để khiêng ra ”

 (Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh)

 

ppt21 trang | Chia sẻ: yencn352 | Lượt xem: 481 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lịch sử Lớp 7 - Bài 24: Khởi nghĩa nông dân Đàng Ngoài thế kỉ XVIII - Ngô Hương Quỳnh, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI 24: KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN ĐÀNG NGOÀI TK XVIIIMÔN LỊCH SỬ- LỚP 7Trường THCS Sài ĐồngGV: Ngô Hương QuỳnhKIỂM TRA BÀI CŨTrong giai đoạn thế kỉ XVI-XVIII trong lĩnh vực văn hóa của nước ta có điểm mới gì? Nguồn gốc của nó?1- Thiên chúa giáo2- Chữ Quốc ngữphương TâyCó nguồn gốc từ Tiết 54Bài 24: KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN ĐÀNG NGOÀI THẾ KỶ XVIIITiết 54: KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN ĐÀNG NGOÀI THẾ KỶ XVIII1. Tình hình chính trị- Từ giữa thế kỉ XVIII, chính quyến phong kiến Đàng Ngoài suy sụp:Tiết 54: KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN ĐÀNG NGOÀI THẾ KỶ XVIII1. Tình hình chính trịChúa Trịnh giang cho xây nhiều chùa lớn. Năm 1730, hàng vạn dân ở Hải Dương phải đi đào sông, kéo gỗ và đắp đường, chở gạch đá để tu sửa hai chùa Quỳnh Lâm và Sùng Nghiêm.Chúa Trịnh Sâm càng lún sâu hơn vào “vũng bùn” ăn chơi hưởng lạc. Vào dịp tết Trung Thu, “chúa phát gấm làm hàng trăm, hàng ngàn cái đèn lồng tinh xảo tuyệt vời, mỗi cái giá đến mấy chục lạng vàng”. (Thượng kinh kí sự)Phủ Chúa Trịnh Tiết 54: KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN ĐÀNG NGOÀI THẾ KỶ XVIII1. Tình hình chính trị- Từ giữa thế kỉ XVIII, chính quyến phong kiến Đàng Ngoài suy sụp:+ Vua Lê, chúa Trịnh ăn chơi xa xỉ+ Quan lại binh kính ra sức đục khoét nhân dân.Tiết 54: KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN ĐÀNG NGOÀI THẾ KỶ XVIII“.Bọn hoạn quan, cung giám lại thường nhờ gió bẻ măng, ra ngoài dò dẫm. Họ dò xem nhà nào có chậu hoa, cây cảnh, chim tốt khướu hay thì biên ngay hai chữ “phụng thủ” vào. Đêm đến, cậu trèo qua tường thành lẻn ra sai tay chân đem lính tới lấy phăng đi rồi buộc cho tội đem giấu vật cung phụng để dọa lấy tiền. Hòn đá hoặc cây cối gì to lớn quá thậm chí phải phá nhà, hủy tường để khiêng ra” (Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh)Tiết 54: KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN ĐÀNG NGOÀI THẾ KỶ XVIII- Từ giữa thế kỉ XVIII, chính quyến phong kiến Đàng Ngoài suy sụp:+ Quan lại binh kính ra sức đục khoét nhân dân.+ Vua Lê, chúa Trịnh ăn chơi xa xỉ- Hậu quả:+ Sản xuất nông nghiệp đình đốn, thiên tai, hạn hán xãy ra liên tiếp.+ Công thương nghiệp sa sút, chợ phố điêu tàn.Nhân dân vùng dậy đấu tranh1. Tình hình chính trịĐời sống nhân dân khổ cựcCon ơi nhớ lấy câu nàyCướp đêm là giặc cướp ngày là quanNạn đói khủng khiếp năm 1740-1741 ở đàng ngoài, “dân lưu vong bồng bế, dắt díu nhau đi kiếm ăn đầy đường dân phần nhiều sống vào rau cỏ, ăn cả chuột, rắn. Người chết đói ngỗng ngang, người sống sót không còn một phần mười. Làng nào có tiếng trù mật cũng chỉ còn năm, ba hộ mà thôi”. (Khâm định Việt sử thông giám cương mục)Tiết 54: KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN ĐÀNG NGOÀI THẾ KỶ XVIII2. Những cuộc khởi nghĩa lớn1. Tình hình chính trịPHIẾU BÀI TẬPQuan sát lược đồ hình 55 và kết hợp nội dung trong SGK, hãy lập bảng thống kê các cuộc khởi nghĩa lớn theo mẫu sauBảng thống kê các cuộc khởi nghĩa lớnTiết 54: KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN ĐÀNG NGOÀI THẾ KỶ XVIIITên cuộc khởi nghĩaThời gianĐịa bàn hoạt độngKết quả2. Những cuộc khởi nghĩa lớn1. Tình hình chính trịBảng thống kê các cuộc khởi nghĩa lớnNguyễn Dương Hưng1737Sơn TâyThất bạiThất bạiThất bạiThất bạiThất bạiLê Duy Mật1738-1770Thanh HóaNguyễn Danh Phương1740-1751Sơn Tây sau đó lan rộng ra Thái Nguyên, Tuyên QuangNguyễn Hữu Cầu1741-1751Đồ Sơn, Kinh Bắc,Thăng Long, Sơn Nam, Thanh Hoá, Nghệ AnHoàng Công Chất1739-1769Sơn Nam, Tây BắcLê Duy MậtNguyễn Dương HưngNguyễn Danh PhươngNguyễn Hữu CầuHoàng Công ChấtKhëi nghÜa NguyÔn Hữu CÇuNguyÔn Hữu CÇu( QuËn He). XuÊt th©n trong mét gia ®ình n«ng d©n nghÌo t¹i L«i Đéng-Thanh Hµ- H¶i D­ương, Lµ ng­ưêi văn vâ song toµn, l¹i b¬i léi rÊt giái. Căm ghÐt sù môc n¸t cña chÕ ®é phong kiÕn «ng ®· næi dËy ®Êu tranh vµ lµ thñ lÜnh tiªu biÓu cña cuéc khëi nghÜa n«ng d©n đµng ngoµi thÕ kû XVIII .Đồ SơnKinh BắcSơn NamNghệ AnThanh HoáThăng LongĐền thờ Nguyễn Hữu Cầu (Hải Phòng)Khởi nghĩa của Hoàng Công ChấtHoµng C«ng ChÊt hay cßn gäi lµ Hoµng C«ng Th­ứ ( Hoµng X¸, Vò Thư­, Th¸i Bình. ¤ng sinh vµo những năm ®Çu thÕ kû XVIII vµ mÊt năm 1768. XuÊt th©n trong mét Gia ®×nh cã truyÒn thèng yªu n­íc phß vua cøu n­íc. Lµ ng­êi khoÎ m¹nh, cã tµi. Chøng kiÕn c¶nh ®Êt n­íc thêi TrÞnh- NguyÔn ph©n tranh, nh©n d©n lÇm than, ®ãi khæ . ¤ng ®· næi dËy khëi nghÜa t¹i S¬n Nam, T©y B¾c . Sơn NamTây BắcDI TÍCH VĂN HOÁ LỊCH SỬ HOÀNG CÔNG CHẤTTiết 54: KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN ĐÀNG NGOÀI THẾ KỶ XVIII2. Những cuộc khởi nghĩa lớn1. Tình hình chính trịBảng thống kê các cuộc khởi nghĩa lớnb. Ý nghĩa lịch sửMặc dù thất bại nhưng các cuộc khởi nghĩa đã góp phần làm cho cơ đồ họ Trịnh lung lay.Các cuộc khởi nghĩa nông dân Đàng ngoài có ý nghĩa lịch sử như thế nào?BÀI TẬP TRẮC NGHIỆMChọn câu trả lời đúng nhất:1.Nguyên nhân chính của phong trào nông dân Đàng Ngoài là A. Kinh tế bị suy thoái về mọi mặt B. Chúa Trịnh phung phí tiền của, quanh năm hội hè yến tiệcC. Quan lại tham nhũng chỉ lo bóc lột nhân dânD. Cả ba ý trên2. Tình hình xã hội Đàng Ngoài nửa sau thế kỉ XVIIIA. Đời sống nhân dân khổ cực: tô thuế, thiên tai, lưu vong, nạn đóiB. Nông dân phiêu tán khắp nơiC. Khởi nghĩa bùng lên ở nhiều nơi: Sơn tây, Thanh Hóa, Nghệ An Nguyªn nh©n Sự suy yếu của chính quyền phong kiến SƠ ĐỒ TÓM TẮT KIẾN THỨC VỀ PHONG TRÀO NÔNG DÂN ĐÀNG NGOÀI THẾ KỈ XVIIINh÷ng cuéc khëi nghÜa lín Đời sống nhân dân khốn cùng. Họ nổi dậy đấu tranhĐều thất bạiPhong trào khởi nghĩa nông dân Đàng Ngoài thế kỉ XVIIIGóp phần làm lung lay cơ đồ họ Trịnh. Nguyễn Dương Hưng Lê Duy MậtNguyễn Danh PhươngNguyễn Hữu Cầu Hoàng Công Chất KÕt qu¶ý nghÜaTiết 54: KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN ĐÀNG NGOÀI THẾ KỶ XVIIIKhởi nghĩa nông dân Đàng NgoàiĐịa bàn: Sơn TâyĐịa bàn: Thanh Hóa, Nghệ AnThời gian: 1741-1751Thời gian1740-1751 Thời gian:1737Nguyễn Dương HưngNguyễn Hữu CầuHoàng Công ChấtNguyễn Danh PhươngLê Duy MậtThời gian:1738-1770Địa bàn:Sơn Nam, TH, Nghệ AnThời gian: 1739-1769Địa bàn: Điện BiênĐịa bàn:Tam Đảo, Sơn Tây, Tuyên QuangTiết 54: KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN ĐÀNG NGOÀI THẾ KỶ XVIII- Học bài cũ- Đọc trước bài 25: PHONG TRÀO TÂY SƠNI- Khởi nghĩa nông dân Tây Sơn? Nêu những nét chính về tình hình xã hội Đàng Trong nửa sau TK XVIII?? Tại sao nhân dân hăng hái tham gia khởi nghĩa Tây Sơn?BÀI TẬP VỀ NHÀ

File đính kèm:

  • pptbai_giang_lich_su_lop_7_bai_24_khoi_nghia_nong_dan_dang_ngoa.ppt
Giáo án liên quan