Giáo án Lịch sử Lớp 7 - Bài 23: Kinh tế, văn hóa thế kỉ XVI - XVIII - Nguyễn Thị Tuyến

I. Mục tiêu bài học:

1.Kiến thức : Giúp học sinh nắm được:

-Vì sao nông nghiệp ở Đàng Ngoài sa sút, hậu quả của nó.Nông nghiệp ở Đàng Trong đạt được sự phát triển nhờ những nguyên nhân nào?

-Sự phát triển của nghề thủ công và buôn bán ở cả Đàng Trong và Đàng Ngoài.Các làng nghề truyền thống, sự buôn bán với nước ngoài.

2. Tư tưởng : Vai trò to lớn của nhân dân trong sản xuất, phát triển xã hội.

3.Kỹ năng :- Đánh giá sự kiện qua tranh, ảnh lịch sử.

II. Tài liệu,thiết bị dạy học:

-Anh Bình gốm Bát Tràng ( SX 1627)

-Tranh vẽ “ Một cảnh của Thăng Long TK XVII” Phóng to

III. Hoạt động dạy và học:

1.Kiểm tra bài cũ :

-Nét chính về cuộc chiến tranh Nam – Bắc triều và hậu quả của nó đối với nhân dân.

-Nét chính về cuộc chiến tranh Trịnh – Nguyễn và hậu quả nghiêm trọng của nó.

2.Giới thiệu bài mới:

Chiến tranh liên miên giữa 2 tập đoàn phong kiến Trịnh – Nguyễn gây biết bao tổn hại, đau thương cho dân tộc. Đặt biệt, sự chia cắt đất nước thành 2 miền: Đàng Trong, Đàng Ngoài đã làm ảnh hưởng lớn đến sự phát triển chung của đất nước.

Vậy kinh tế , văn hoá đất nước ta trong các thế kỉ XVI – XVIII có đặc điểm gì ? Bài 23 chúng ta cùng tìm hiểu ( 2 tiết)

Tiết học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu phần I

 

doc5 trang | Chia sẻ: lienvu99 | Lượt xem: 196 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lịch sử Lớp 7 - Bài 23: Kinh tế, văn hóa thế kỉ XVI - XVIII - Nguyễn Thị Tuyến, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 23: KINH TẾ, VĂN HOÁ THẾ KỈ XVI - XVIII Tuần 24 Tiết 48 Ngày soạn: 27/2/2006 Ngày dạy: 1/3/2006 I. Mục tiêu bài học: 1.Kiến thức : Giúp học sinh nắm được: -Vì sao nông nghiệp ở Đàng Ngoài sa sút, hậu quả của nó.Nông nghiệp ở Đàng Trong đạt được sự phát triển nhờ những nguyên nhân nào? -Sự phát triển của nghề thủ công và buôn bán ở cả Đàng Trong và Đàng Ngoài.Các làng nghề truyền thống, sự buôn bán với nước ngoài. 2. Tư tưởng : Vai trò to lớn của nhân dân trong sản xuất, phát triển xã hội. 3.Kỹ năng :- Đánh giá sự kiện qua tranh, ảnh lịch sử. II. Tài liệu,thiết bị dạy học: -Aûnh Bình gốm Bát Tràng ( SX 1627) -Tranh vẽ “ Một cảnh của Thăng Long TK XVII” Phóng to III. Hoạt động dạy và học: 1.Kiểm tra bài cũ : -Nét chính về cuộc chiến tranh Nam – Bắc triều và hậu quả của nó đối với nhân dân. -Nét chính về cuộc chiến tranh Trịnh – Nguyễn và hậu quả nghiêm trọng của nó. 2.Giới thiệu bài mới: Chiến tranh liên miên giữa 2 tập đoàn phong kiến Trịnh – Nguyễn gây biết bao tổn hại, đau thương cho dân tộc. Đặt biệt, sự chia cắt đất nước thành 2 miền: Đàng Trong, Đàng Ngoài đã làm ảnh hưởng lớn đến sự phát triển chung của đất nước. Vậy kinh tế , văn hoá đất nước ta trong các thế kỉ XVI – XVIII có đặc điểm gì ? Bài 23 chúng ta cùng tìm hiểu ( 2 tiết) Tiết học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu phần I 3.Dạy – học bài mới: I.KINH TẾ 1.Nông nghiệp: Hoạt động của thầy – trò Nội dung kiến thức cần đạt * HS làm việc với SGK. Thảo luận: -Nhóm 1+3: Trong thời gian từ thế kỉ XVI đến thế kỉ XVIII, tình trạng nông nghiệp ở Đàng Ngoài như thế nào? Nguyên nhân của tình trạng đó? -Nhóm 2+4: Tình hình nông nghiệp Đàng Trong phát triển ra sao? Vì sao có sự phát triển như vậy? a.Đàng Ngoài: -Sản xuất nông nghiệp bị phá hoại nghiêm trọng. -Ruộng đất bỏ hoang nhiều. -Đời sống nhân dân cực khổ. * Nguyên nhân : -Hậu quả chiến tranh phong kiến. - Chính quyền họ Trịnh không chăm lo sản xuất, làm thuỷ lợi, tổ chức khai ( Đặc biệt nhân dân vùng Sơn Nam và Thanh – Nghệ) -GV: Từ thế kỉ XVII, các chúa Nguyễn tổ chức cho nhiều nhóm di dân người Việt đi dần Xuống phía Nam để làm ăn sinh sống. Đến năm 1698, Nguyễn Hữu Cảnh vào kinh lí phía Nam lập ra phủ Gia Định. -H: Phủ Gia Định gồm có mấy dinh? Thuộc những tỉnh nào hiện nay? + 2 dinh: Trấn Biên và Phiên Trấn. + Dinh Trấn Biên gồm: Đồng Nai, Bà Rịa – Vũng Tàu, Bình Dương, Bình Phước; Dinh Phiên Trấn gồm có TP Hồ Chí Minh, Long An, Tây Ninh ngày nay. -H: Sự phát triển của diện tích sản xuất có ảnh hưởng như thế nào đến tình hình xã hội? ( XH hình thành tầng lớp địa chủ lớn chiếm đoạt nhiều ruộng đất . Nhưng nhìn chung, đời sống ND ĐàngTrong vẫn ổn định hơn Đàng Ngoài.) -H: Qua đó, em có nhận xét gì về sự khác nhau giữa kinh tế nông nghiệp Đàng Trong với Đàng Ngoài? + Đàng Ngoài: Trì trệ, suy thoái. + Đàng Trong : Phát triển. * GV chuyển ý sang mục 2. hoang. -Ở địa phương, bọn cường hào cầm bán ruộng công nông dân không có ruộng cày cấy. b.Đàng Trong: Nông nghiệp phát triển rõ rệt, diện tích sản xuất không ngừng mở rộng. Năng suất lúa rất cao. * Nguyên nhân: -Các chúa Nguyễn ra sức tổ chức khai hoang , lập ấp, cấp nông cụ, lương ăn -ĐKTN thuận lợi: đất mới , màu mỡ; khí hậu thuận hoà, phù hợp với SX nông nghiệp. 2.Sự phát triển của các nghề thủ công và buôn bán: -H: hãy kể tên các nghề thủ công truyền thống của nước ta? ( Dệt lụa, đúc đồng, rèn sắt, làm giấy) -H: Thế kỉ XVII, TCN nước ta phát triển như a.Thủ công nghiệp: thế nào? -H: Hãy kể tên những làng nghề thủ công nổi tiếng nước ta xưa và nay? + Làng gốm Bát Tràng: nổi tiếng nhất( HS quan sát ảnh “ Bình gốm Bát Tràng”. Ca dao còn có câu: “Trên trời có đám mây xanh Ở giữa mây trắng xung quanh mây vàng Ước gì anh lấy được nàng Để anh mua gạch Bát Tràng về xây”. Hiện nay, gốm Bát Tràng vẫn đang được ư chuộng cả ở trong và ngoài nước. Ngoài ra, còn có làng gốm Thổ Hà ( Bắc Giang), Hương canh ( Vĩnh Phúc); Vân Đình ( Hà Tây); Hàm Rồng ( Thanh Hoá) + Làng dệt La Khê ( Sơn Tây) -GV: Ngoài các nghề gốm, dệt, còn có các nghề thủ công khác: làm đường, rèn sắt, làm giấy, d6ẹt chiếu cũng rất phát triển. Chuyển ý: Cùng với sự phát triển các nghề thủ công là việc buôn bán cũng được mở rộng. -H: Thế kỉ XVII, ở nước ta xuất hiện thêm các đô thị nào? ( Phố Hiến ( Hưng Yên); Thanh Hà( Thừa Thiên – Huế); Hội An ( Quảng Nam) ; Gia Định ( Tp HCM) * HS đọc đoạn chữ nhỏ / 111/ SGK. -H: Ở quê em có những chợ nào? Những ai thường đến trao đổi , buôn bán? + Đức Trọng: Chợ Tùng Nghĩa; Phi Nôm + Lâm Hà:Nam Ban + Đơn Dương:Lạc Xuân, Thạnh Mĩ -H: Thế kỉ XVII, ở nước ta có những thương nhân nước nào đã đến buôn bán? ( Trung Quốc, Nhật Bản, Aán Độ, Đông Nam Aù, Bồ Đào Nha, Tay Ban Nha, Hà Lan, Anh , Pháp) * HS thảo luận nhóm: Vì sao các thương nhân thường đến Phố Hiến, Hội An buôn bán? -“Thứ nhất kinh kì, thứ nhì Phố Hiến” -Hội An: Trung tâm buôn bán, trao đổi hàng hoá ở Đàng Trong; gần biển thuận lợi cho các thuyền buôn nước ngoài ra vào. -H: Chúa Trịng, Chúa Nguyễn có thái độ như thế nào trong việc buôn bán với nước ngoài? + Lúc đầu: đồng tình, cho họ vào buôn bán, nhờ họ mua bán vũ khí. +Về sau: Hạn chế ngoại thương. -H: Vì sao ở giai đoạn sau, chính quyền Trịnh – Nguyễn chủ trương hạn chế ngoại thương? ( Sợ nguời phương Tây có ý đồ xâm chiếm nước ta) * GV nhấn mạnh: Trong khoảng thế kỉ XVII đến XVIII, tình hình kinh tế Đại Việt có những bước phát triển, đặc biệt các nghề thủ công và buôn bán. Tuy nhiên, sự phát triển này còn gặp trở ngại lớn do sự phân chia đất nước. -TCN phát triển, xuất hiện nhiều làng thủ công. b.Thương nghiệp: * Trong nước: -Xuất hiện nhiều chợ, phố xá, các đô thị. * Ngoại thương: -Nhiều thương nhân châu Á và châu Aâu đến phố Hiến, Hội An buôn bán 3. Củng cố bài học: -Tình hình kinh tế Đàng Ngoài thế kỉ XVII- XVIII, phát triển như thế nào? a.Nông nghiệp phát triển rõ rệt. b. Nhiều làng thủ công mới ra đời, nổi tiếng là làng gốm Thổ Hà ( Bắc Giang); Bát Tràng ( Hà Nội); làng dệt La Khê ( Sơn Tây); rèn sắt Nho Lâm ( Nghệ An). c. Do chiến tranh và chính quyền Lê – Trịnh ít quan tâm đến đê điều , khai hoang nên kinh tế nông nghiệp bị suy thoái nghiêm trọng. Ruộng đất bị bỏ hoang , mất mùa đói kém xảy ra liên miên, ND bỏ làng đi phiêu tán khắp nơi. d. Buôn bán mở rộng. Ngoài Thăng Long, ở Đàng Ngoài còn xuất hiện thêm đô thị mới như Phố Hiến ( Hưng Yên) Đáp án: b,c,d. -Vì sao nửa đầu thế kỉ XVIII, kinh tế nông nghiệp ở Đàng Ngoài còn có điều kiện phát triển? -Tại sao trong thế kỉ XVII, ở nước ta xuất hiện một số thành thị ? ( Do nghề thủ công, buôn bán mở rộng) 5. Hướng dẫn về nhà: - Học bài, trả lời câu hỏi trong SGK. Tìm hiểu thêm về các làng nghề thủ công xưa và nay , chợ ở địa phương em. -Chuẩn bị bài 23: Kinh tế, văn hoá thế kỉ XVI – XVIII Phần II: Văn hoá. IV. Rút kinh nghiệm:

File đính kèm:

  • docbai_giang_lich_su_lop_7_bai_23_kinh_te_van_hoa_the_ki_xvi_xv.doc
Giáo án liên quan