Bài giảng Lịch sử Lớp 7 - Bài 16: Sự suy sụp của nhà Trần cuối thế kỉ XIV - Năm học 2017-2018 - Ngô Hương Quỳnh

2 . Tình hình xã hội :

a. Đời sống các tầng lớp :

- Vua quan, quý tộc nhà Trần ăn chơi sa đọa lũng đoạn triều đình không chăm lo cho đời sống nhân dân

 -Năm 1369 Trần Dụ Tông chết, Dương Nhật Lễ lên nắm quyền. Nhà Trần càng suy sụp hơn

Các tầng lớp nhân dân ngày càng khổ cực

 

ppt15 trang | Chia sẻ: yencn352 | Lượt xem: 348 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Lịch sử Lớp 7 - Bài 16: Sự suy sụp của nhà Trần cuối thế kỉ XIV - Năm học 2017-2018 - Ngô Hương Quỳnh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG các thầy cô giáo về dự giờ thăm lớp. Năm học: 2017-2018GV: Trần Hồng Hạnh Kiểm tra bài cũ Nêu những thành tựu chủ yếu về văn hoá , giáo dục của nước Đại Việt thời Trần ?Tiết 28 – BÀI 16SỰ SUY SỤP CỦA NHÀ TRẦN CUỐI THẾ KỈ XIV 1 . Tình hình kinh tế I. Tình hình kinh tế - xã hội :Qua đoạn tư liệu trên em thấy tình cảnh của nhân dân ta cuối thế kỉ XIV như thế nào ?“Vào nửa sau thế kỉ XIV có 9 lần đê vỡ,lụt lớn.Nhiều năm vừa bị hạn , vừa bị lụt.Có hơn 10 nạn đói lớn.Nguyễn Phi Khanh đỗ Thái học sinh thời Trần, đã mô tả tình cảnh dân chúng bấy giờ như sau : Ruộng lúa ngàn dặm đỏ như cháy Đồng quê than vãn trông vào đâu ? Lưới chài quan lại còn vơ vét Máu thịt nhân dân cạn nửa rồi”Đời sống nhân dân khổ cực đói kém .Tiết 28 –BÀI 16 SỰ SUY SỤP CỦA NHÀ TRẦN CUỐI THẾ KỈ XIV Theo em nguyên nhân nào dẫn đến tình trạng đời sống nhân dân bấp bênh như vậy ?-Vua ,quan ăn chơi sa đọa không quan tâm gì đến đời sống của nhân dân.- Vương hầu quý tộc địa chủ Chiếm nhiều ruộng đất,tăng cường bóc lột nhân dân, đặc biệt là nô tỳ, nông nô.I. Tình hình kinh tế - xã hội :1 . Tình hình kinh tế - Vua quan ăn chơi sa đoạ không quan tâm đến sản xuất và đời sống nhân dân.- Vương hầu, quý tộc, địa chủ chiếm nhiều ruộng đất, tăng cường bóc lột nhân dân.Em có nhận xét gì về tình hình kinh tế nước ta cuối thế kỉ XIV ?=> Kinh tế suy thoái nghiêm trọngTiết 28 -BÀI 16 SỰ SUY SỤP CỦA NHÀ TRẦN CUỐI THẾ KỈ XIV2 . Tình hình xã hội :a. Đời sống các tầng lớp :I. Tình hình kinh tế - xã hội 1 . Tình hình kinh tế “ Vua buông tuồng ăn chơi vô độnghiện rượu, mê đàn hát, xa xỉ làm cung điện nguy nga, lãng phí tiền của, hoang dâm chơi bời: món gì Dụ Tông cũng mắc! Cơ nghiệp nhà trần sao khỏi suy được?”(Khâm định việt sử thông giám cương mục) Trần Khánh Dư nói: “ Tướng là chim ưng, dân là vịt, lấy vịt nuôi chim ưng có gì là lạ”Qua đoạn thông tin trên,em thấy đời sống của vua quan, quý tộc nhà Trần cuối thế kỷ XIV như thế nào?Vua quan quý tộc nhà Trần ăn chơi xa đọa, lũng đoạn triều chính2 . Tình hình xã hội :a. Đời sống các tầng lớp :Trong điều kiện đó nhân dân sống ra sao?Em hãy cho biết sự kiện lịch sử năm 1369?Tại sao Dương Nhật Lễ lên ngôi nhà Trần càng suy sụp hơn? -Năm 1369 Trần Dụ Tông chết, Dương Nhật Lễ lên nắm quyền. Nhà Trần càng suy sụp hơn.- Vua quan, quý tộc nhà Trần ăn chơi sa đọa lũng đoạn triều đình không chăm lo cho đời sống nhân dân- Các tầng lớp nhân dân ngày càng khổ cựcTiết 28 –BÀI 16 SỰ SUY SỤP CỦA NHÀ TRẦN CUỐI THẾ KỈ XIV2 . Tình hình xã hội :a. Đời sống các tầng lớp I. Tình hình kinh tế - xã hội :1 . Tình hình kinh tế Tại sao trong thời kì này lại bùng nổ nhiều cuộc khởi nghĩa như vậy ?b. Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểuDo mâu thuẫn giữa nhân dân,nô tỳ với giai cấp thống trị ngày càng sâu sắc LƯỢC ĐỒ CUỘC KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN NỬA CUỐI THẾ KỈ XIV1344-1360KHỞI NGHĨA CỦA NGÔ BỆ1379 KHỞI NGHĨA CỦA NGUYỄNTHANH,NGUYỄN KỴ1390KHỞI NGHĨA CỦA PHẠM SƯ ÔN1379KHỞI NGHĨA CỦA NGUYỄN BỔ1399KHỞI NGHĨA CỦA NGUYỄN NHỮ CÁITiết 28 –BÀI 16 SỰ SUY SỤP CỦA NHÀ TRẦN CUỐI THẾ KỈ XIV2 . Tình hình xã hội :a. Đời sống các tầng lớp I. Tình hình kinh tế - xã hội :1 . Tình hình kinh tế b. Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểuHOẠT ĐỘNG NHÓMHoàn thành bảng mẫu sau : STTThời gianNgười Lãnh ĐạoĐịa BànHoat độngKết Quả STTThời gianNgười Lãnh ĐạoĐịa BànHoat độngKết Quả11344- 1360Ngô BệHải DươngBị đàn áp21379Nguyễn Thanh, Nguyễn KỵThanh HóaBị thất bại31390Phạm Sư ÔnHà NộiBị đàn áp41399-1400NguyÔn Nh÷ C¸iS¬n T©y, VÜnh Phóc , Tuyªn QuangBÞ thÊt b¹iBảng thống kê các cuộc khởi nghĩa nông dân cuối thế kỷ XIV Lược đồ khởi nghĩa nông dân nửa cuối thế kỷ XIVTheo dõi lược đồ và bảng thống kê trên em có nhận xét gì về địa bàn hoạt động, lực lượng tham gia, thời gian của các cuộc khởi nghĩa trên? Lược đồ khởi nghĩa nông dân nửa cuối thế kỷ XIVNguyên nhân thất bại của các phong trào trên Ý nghĩa lịch sử của các phong trào trên-Nổ ra lẻ tẻ, rời rạc, thiếu sự liên kết-Nhà Trần đủ sức dàn áp cuộc khởi nghĩa-phản ánh sự suy yếu của triều Trần-Góp phần làm cho nhà Trần mau chóng sụp đổ.-Tinh thần đấu tranh chống áp bức, bóc lột của nhân dân ta.Tiết 28 : SỰ SỤP ĐỔ CỦA NHÀ TRẦN CUỐI THẾ KỈ XIV2 . Tình hình xã hội :a. Đời sống các tầng lớp : I. Tình hình kinh tế - xã hội :1 . Tình hình kinh tế b. Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu Bài TậpBài tập 1 :Theo em vì sao từ nửa sau thế kỉ XIV, nền kinh tế nước ta suy thoái ? Nhà nước không quan tâm đến sản xuất nông nghiệp và bảo vệ đê điều Nhân dân bị bóc lột nặng nề. Ruộng đất bỏ hoang ngày càng nhiều. Chính sách thuế khóa hà khắc. Vương hầu, quý tộc , nhà chùa chiếm nhiều ruộng đất. X xxxBài tập 2:Lựa chọn đáp án đúng.Nguyên nhân cơ bản nhất làm bùng nổ các cuộc khởi nghĩa nông dân nửa cuối thế kỉ XIV? Nông dân bị bóc lột nặng nề.Thiên tai mất mùa.C. Mâu thuẫn giữa nhân dân , nông dân ,nô tỳ với giai cấp thống trị.D.Các phe phái phong kiến tranh giành quyền lực.Học bài, nắm vững nội dung bài học.Làm bài tập 2,3 trong vở bài tập .Đọc sưu tầm tìm hiểu phần II của bài học:Nhà Hồ và cải cách của Hồ Quý Ly.GIỜ HỌC KẾT THÚCXin chân thành cảm ơn quý thầy cô và các em!HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

File đính kèm:

  • pptbai_giang_lich_su_lop_7_bai_16_su_suy_sup_cua_nha_tran_cuoi.ppt
Giáo án liên quan