Rìu đá núi Đọ (Thanh Hóa) được ghè đẽo thô sơ, có hình thù chưa rõ ràng.
Công cụ chặt ở NậmTun (Lai Châu) (Văn Hóa
Sơn Vi) được làm bằng hòn cuội, ghè đẽo ở rìa cạnh, rất thô sơ, có hình thù rõ ràng.
40 trang |
Chia sẻ: lienvu99 | Ngày: 03/11/2022 | Lượt xem: 220 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lịch Sử Lớp 6 - Bài 8: Thời nguyên thủy trên đất nước ta - THCS Nguyên Công Trứ, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phần hai LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NGUỒN GỐC ĐẾN THẾ KỶ X
Phần II
Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến thế kỉ X
Chương I
Buổi đầu lịch sử nước ta.
Chương II
Thời đại
dựng nước Văn Lang- Âu Lạc
Chương III
Thời kì bắc thuộc và đấu tranh giành độc lập
Chương IV
Bước ngoặt lịch sử đầu thế kỉ X
Chương I.
BUỔI ĐẦU LỊCH SỬ NƯỚC TA
Chương I
Buổi đầu lịch sử nước ta
Bài 8
Thời nguyên thủy trên
đất nước ta
Bài 9
Đời sống của người nguyên thủy trên đất nước ta.
THỜI NGUYÊN THỦY TRÊN ĐẤT NƯỚC TA
Tiết 8 - Bài 8
Lược đồ: Một số di chỉ khảo cổ học ở Việt Nam
TRUNG QUỐC
Thẩm Khuyên
Thẩm Hai
Núi Đọ
Xuân Lộc
Răng
của
Người
tối
cổ
Rìu
đá
núi
Đọ
Quan Yên
Lược đồ: Một số di chỉ khảo cổ ở Việt Nam
Người tối cổ
Thẩm Khuyên
Thẩm Hai
Núi Đọ
Xuân Lộc
Quan Yên
Lược đồ: Một số di chỉ khảo cổ ở Việt Nam
Hình 19: Rìu đá núi Đọ (Thanh Hóa)
Người tối cổ
Thẩm Khuyên
Thẩm Hai
Núi Đọ
Xuân Lộc
Thẩm Ồ m
(Nghệ An)
Hang Hùm
(Yên Bái)
Thung Lang
(Ninh Bình)
Kéo Lèng
Lạng Sơn)
Quan Yên
Lược đồ: Một số di chỉ khảo cổ ở Việt Nam
Mái đá Ngườm (Thái Nguyên )
Sơn Vi
(Phú Thọ)
Lai Châu
Sơn La
Bắc Giang
Thanh Hóa
Nghệ An
Lược đồ: Một số di chỉ khảo cổ ở Việt Nam
Di chỉ cụm Đồn (Bắc Yên - Sơn La)
Di chỉ hang Nậm Mắt (Quỳnh Nhai - Sơn La)
Di chỉ hang Con Noong (Mường La - Sơn La)
Di chỉ Sập Việt (Bắc Yên - Sơn La)
Bản vẽ công cụ thời hậu kì đá cũ ở Sơn La
H20 - Công cụ chặt ở Nậm Tun (Lai Châu)
H19 - Rìu đá núi Đọ (Thanh Hóa)
H19 - Rìu đá núi Đọ (Thanh Hóa)
Rìu đá núi Đọ (Thanh Hóa) được ghè đẽo thô sơ, có hình thù chưa rõ ràng.
H20 - Công cụ chặt ở Nậm Tun (Lai Châu)
Công cụ chặt ở NậmTun (Lai Châu) (Văn Hóa Sơn Vi) được làm bằng hòn cuội, ghè đẽo ở rìa cạnh , rất thô sơ, có hình thù rõ ràng.
Bắc Sơn
(Lạng Sơn)
Hạ Long (Quảng Ninh)
Bàu Tró
(Quảng Bình)
Quỳnh Văn
(Nghệ An)
Hoà Bình
Lược đồ: Một số di chỉ khảo cổ ở Việt Nam
H20 - Công cụ chặt ở Nậm Tun (Lai Châu)
H21 - Rìu đá Hoà Bình
H22 - Rìu đá Bắc Sơn
H23 - Rìu đá Hạ Long
H20 - Công cụ chặt ở Nậm Tun (Lai Châu)
Công cụ chặt ở NậmTun (Lai Châu) (Văn Hóa Sơn Vi) được ghè đẽo thô sơ, có hình thù rõ ràng.
H21 - Rìu đá Hoà Bình
Rìu đá Hòa Bình (Văn hóa Hòa Bình) được chế tạo từ đá cuội sông suối, loại hình tiêu biểu nhất là rìu hình hạnh nhân, nạo hình đĩa, rìu ngắn, rìu mài lưỡi.
H22 - Rìu đá Bắc Sơn
Rìu đá Bắc Sơn (Văn hóa Bắc Sơn) chế tạo từ những hòn cuội được ghè đẽo và mài lưỡi. Ngoài ra họ còn có có những bàn mài bằng sa thạch, những công cụ bằng đá khác như bôn, đục, dao, rìu tứ diện, rìu có vai.
H23 - Rìu đá Hạ Long
Rìu đá Hạ Long (Văn hóa Hạ Long) kích thước nhỏ, mài toàn thân, mài sắc ở lưỡi.
H21 - Rìu đá Hoà Bình
H22 - Rìu đá Bắc Sơn
H23 - Rìu đá Hạ Long
Đồ đựng bằng gốm ở Bắc Sơn thường có miệng loe và đáy tròn, rất thô, độ nung chưa cao nhưng không bị rạn nứt
Đồ đựng bằng gốm
Dân ta phải biết sử ta
Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam.
Hồ Chí Minh
Mở đầu cuốn "Lịch sử nước ta" biên soạn năm 1942 ở Pác Bó (Cao Bằng) Bác Hồ đã viết:
BÀI TẬP
Các
giai đoạn
Thời gian
Địa điểm chính
Công cụ
Người
tối cổ
Người tinh khôn ở giai đoạn đầu
Người tinh khôn ở
giai đoạn phát triển
1. Lập bảng hệ thống các giai đoạn phát triển của người nguyên thủy ở nước ta.
Cách ngày nay 40 - 30 vạn năm
Cách ngày nay 3 - 2 vạn năm
Cách ngày 12.000 - 4.000 năm
Hoà Bình, Bắc Sơn (Lạng sơn), Quỳnh Văn (Nghệ An), Hạ Long (Quảng Ninh), Bàu Tró (Quảng Bình)...
Hang Thẩm Khuyên, Thẩm Hai, (Lạng sơn); Núi Đọ, Quan Yên (Thanh Hoá); Xuân Lộc (Đồng Nai).
Mái đá Ngườm (Thái Nguyên), Sơn Vi (Phú Thọ), Lai Châu, Sơn La, Bắc Giang, Thanh Hóa, Nghệ An.
Công cụ đá mài ở lưỡi cho sắc. Chế tác nhiều nguyên liệu khác nhau: đá, xương, sừng
Những chiếc rìu đá cuội, ghè đẽo thô sơ, có hình thù rõ ràng.
Công cụ đá ghè đẽo thô sơ.
2. Quan sát các hình 19, 22, 23, em hãy nhận xét: rìu mài lưỡi tiến bộ hơn rìu ghè đẽo như thế nào?
BÀI TẬP
H19 - Rìu đá núi Đọ (Thanh Hóa)
H22 - Rìu đá Bắc Sơn
H23 - Rìu đá Hạ Long
A. Hình thù rõ ràng
B. Lưỡi rìu sắc hơn
C. Tạo điều mở rộng sản xuất, nâng cao đời sống.
D. Tất cả A, B, C, đều đúng.
HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ.
- Học bài thuộc bài.
- Chuẩn bị bài 9 “Đời sống của người nguyên thủy trên đất nước ta” theo các câu hỏi hướng dẫn của SGK, trang 27, 28, 29.
Xin chaân thaønh caûm ôn!
GD
thi ®ua d¹y tèt - häc tèt
File đính kèm:
- bai_giang_lich_su_lop_6_bai_8_thoi_nguyen_thuy_tren_dat_nuoc.ppt