Bài giảng Lịch sử 6 Bài 19: Từ sau Trưng Vương đến trước Lý Nam Đế ( giữa thế kỉ I - Giữa thế kỉ VI) - Hồng Ân

 Đầu thế kỉ III nhà ngô tách Châu Giao thành Quảng Châu và Giao Châu.

 Đưa người Hán sang làm Huyện lệnh.

 Thu nhiều thứ thuế, nặng nhất là thuế muối và thuế sắt, lao dịch, cống nạp nặng nề.

 Tiếp tục đưa người Hán sang ở lẫn với dân ta bắt dân ta phải theo phong tục tập quán của họ.

 

ppt19 trang | Chia sẻ: lienvu99 | Ngày: 01/11/2022 | Lượt xem: 234 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Lịch sử 6 Bài 19: Từ sau Trưng Vương đến trước Lý Nam Đế ( giữa thế kỉ I - Giữa thế kỉ VI) - Hồng Ân, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KIỂM TRA BÀI CŨ: Chế độ cai trị của phong kiến phương Bắc đối với nước ta từ thế kỉ I- thế kỉ VI có gì thay đổi ? Đầu thế kỉ III nhà ngô tách Châu Giao thành Quảng Châu và Giao Châu . Đưa người Hán sang làm Huyện lệnh . Thu nhiều thứ thuế , nặng nhất là thuế muối và thuế sắt , lao dịch , cống nạp nặng nề . Tiếp tục đưa người Hán sang ở lẫn với dân ta bắt dân ta phải theo phong tục tập quán của họ . Bài 20 TIẾT 21 TỪ SAU TRƯNG VƯƠNG ĐẾN TRƯỚC LÝ NAM ĐẾ ( Giữa thế kỉ I - Giữa thế kỉ VI) ( Ti ếp theo ) Thời Văn Lang- Âu Lạc Thời kì bị đô hộ Vua Quan lại đô hộ Quý tộc Hào trưởng Việt Địa chủ Hán Nông dân công xã Nông dân công xã Nông dân lệ thuộc Nô tì Nô tì SƠ ĐỒ PHÂN HOÁ XÃ HỘI - Xã hội thời Văn Lang- Âu Lạc đã bị phân hoá thành 3 tầng lớp : quí tộc , nông dân công xã và nô tì => sự phân biệt giàu , nghèo - Thời kì bị đô hộ : + Quan lại , địa chủ người Hán ( nắm quyền thống trị ), Hào trưởng Việt + Các thành viên công xã : nông dân công xã , nông dân lệ thuộc và thợ thủ công . + Nô tì : xã hội bị phân hoá sâu sắc hơn . BÀ TRIỆU NỔI DẬY Ở CỬU CHÂN KHỞI NGHĨA BÀ TRIỆU NĂM 248 CỬU CHÂN PHÚ ĐIỀN BÀ TRIỆU LUYỆN VÕ CĂN CỨ Ở NÚI NƯA NGHĨA QUÂN LUYỆN VÕ BÀ TRIỆU CƯỠI VOI RA TRẬN KHỞI NGHĨA BÀ TRIỆU NĂM 248 CỬU CHÂN PHÚ ĐIỀN Lăng Ba ̀ Triệu ở núi Tùng ( Thanh Hoa ́) BÀI TẬP Bài tập 1: Chính quyền đô hộ đã làm gì để đồng hoá nhân dân ta : a. Mở trường dạy chữ Hán tại các quận .  b, Truyền vào nước ta Nho giáo , Đạo giáo và những phong tục , luật lệ của người Hán . c. Đào tạo quan lại người Việt nhằm phục vụ cho chính quyền đô hộ . d. Câu a, b đúng EM SAI RỒI! EM SAI RỒI! EM SAI RỒI! EM ĐÚNG RỒI! Tro ̀ chơi ô chư ̃ 4 2 3 B A N H T R Ư N G 5 B A T R I Ê U 6 1 2 3 4 5 1. Chính quyền đô hô ̣ mơ ̉ một sô ́ trường học ở nước ta nhằm mục đích gi ̀ ? 2. Một phong tục ngày tết cô ̉ truyền được nhân dân ta gìn giư ̃ đến ngày nay ? 3. Người lãnh đạo cuộc khởi nghĩa năm 248 là : 4. Cuộc khởi nghĩa Ba ̀ Triệu bùng nô ̉ ở : P H U Đ I Ê N 5. Tên tướng giặc chỉ huy 6000 quân sang đàn áp cuộc khởi nghĩa Bà triệu là ? L U C D Â N Đ Ô N G H O A Thời gian Địa điểm Diễn biến Kết quả Ý nghĩa Bài tập 2: Điền vào bảng tóm tắt diễn biến cuộc khởi nghĩa Bà Triệu năm 248: BÀI TẬP Năm 248 - Bà Triệu lãnh đạo nghĩa quân đánh phá thành ấp quân Ngô ở quận Cửu Chân , đánh khắp Giao châu . - Lục Dận đem 6000 quân đàn áp , Bà Triệu hi sinh trên Núi Tùng . Phú Điền ( Hậu Lộc - Thanh Hoá ) Cuộc khởi nghĩa thất bại Tiêu biểu cho ý chí quyết tâm giành độc lập của dân tộc ta . DẶN DÒ Học bài cũ theo nội dung câu hỏi cuối bài . Ôn lại tất cả các bài đã học từ chương III, tiết sau làm bài tập LS TẠM BIỆT QUÍ THẦY CÔ CÙNG CÁC EM !

File đính kèm:

  • pptbai_giang_lich_su_6_bai_19_tu_sau_trung_vuong_den_truoc_ly_n.ppt
Giáo án liên quan