- Nước ta xưa kia là một vùng núi rừng rậm rập, nhiều hang động, sông suối, vùng ven biển dài, khí hậu hai mùa nóng lạnh rõ rệt, thuận lợi cho con người và sinh vật sinh sống.
- Các nhà khảo Cổ đã phát hiện ra nhiều di tích của người tối cổ ở Việt Nam
35 trang |
Chia sẻ: lienvu99 | Ngày: 04/11/2022 | Lượt xem: 208 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lịch Sử Lớp 6 - Bài 8: Thời nguyên thủy trên đất nước ta - Lê Hồng Trang, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Gi áo án hội gi ả ng ch ào mừng ng ày 20-11-2007
phần II. Lịch sử Việt Nam .
Chươ ng I. Buổi đ ầu lịch sử nư ớc ta Bài 8. Thời nguy ên thuỷ tr ên đ ất nư ớc ta .
Kiểm tra bài cũ
Câu 1 : Kể tên nh ữ ng quốc gia lớn thời cổ đại ?
Câu 2 : Em hãy nêu nh ữ ng th à nh tựu văn hoá lớn thời cổ đại?
Đáp án
Câu 1 : Nh ữ ng quốc gia lớn thời cổ đại là :
+ Phươ ng Đô ng : Có 4 quốc gia lớn thời cổ đại là : Ai Cập , Lư ỡng Hà, ấ n Độ, Trung Quốc
+ Phươ ng Tây : Hy Lạp, Rô Ma
Câu 2 : Nh ữ ng th à nh tựu văn hoá thời cổ đại
+ Phươ ng Đô ng có nh ữ ng th à nh tựu ti êu biểu là :
- Tìm ra lịch sử và thi ên văn
- Chữ viết : Chữ tư ợng hì nh ( Ai Cập , Trung Quốc )
- Toán học : Họ rất giỏi về hì nh học , số học , tìm ra ch ữ số 0, số pi
- Kiến trúc : Kim tự th áp, Th à nh Babilon
+ Phươ ng Tây có nh ữ ng th à nh tựu văn hoá là
- Sá ng tạo ra lịch , sá ng tạo ra bả ng ch ữ cái : a, b, c...
- Kiến trúc : Đ ền Páctênô ng ( Aten ), Đ ấu tr ư ờng Colid ê ( Rôma)...
Phần II: Lịch sử việt nam từ nguồn gốc đ ến thế kỷ X Chươ ng I : Buổi đ ầu lịch sử nư ớc ta
Bài 8 : Thời nguy ên thuỷ tr ên đ ất nư ớc ta
1. Nh ữ ng dấu tích của ng ư ời tối cổ đư ợc tìm thấy ở đâu ?
Quan sát hì nh 24 và đ ọc sá ch gi áo khoa phần 1 trang 22 và tr ả lời câu hỏi
1. Nư ớc ta xưa kia là một vùng đ ất nh ư thế nào ?
Tr ả lời
Nư ớc ta xưa kia là một vùng núi rừng rậm rập , nhiều hang đ ộng , sô ng suối , vùng ven biển dài, khí hậu hai mùa nóng lạnh rõ rệt , thuận lợi cho con ng ư ời và sinh vật sinh sống .
- Các nh à kh ảo Cổ đã phát hiện ra nhiều di tích của ng ư ời tối cổ ở Việt Nam
Quan sát hì nh 24 và đ ọc sá ch gi áo khoa phần 1 trang 22 và tr ả lời câu hỏi
2. Ngư ời tối cổ là ng ư ời thế nào ?
Tr ả lời
2. Cá ch đây kho ả ng 4-5 triệu năm 1 loài vư ợn cổ đã từ tr ên cây chuyển xuống đ ất kiếm ăn, biết dùng nh ữ ng hòn đá ghè vào nhau th à nh nh ữ ng mả nh tư ớc đá để đào bới thức ăn, đó là mốc đá nh dấu ng ư ời tối cổ ra đ ời .
Họ sống th à nh từng bầy trong hang đ ộng , sống bă ng hái lư ợm và săn bắt
- Cuộc sống hoàn toàn phụ thuộc vào thi ên nhi ên
Quan sát lư ợc đồ và hì nh 18
3. Di tích của ng ư ời tối cổ tìm thấy ở đâu tr ên đ ất nư ớc Việt Nam ?
4. Nh ìn vào H18 em thấy có vật gì ?
5. Việc tìm thấy nh ữ ng chiếc ră ng chứng tỏ đ iều gì ?
Tr ả lời
- Nh ữ ng chiếc ră ng hoá thạch là bằ ng chứng cho thấy rằ ng nh ữ ng ng ư ời vư ợn đã có mặt tr ên lã nh thổ Việt Nam và học đ ang tiến hoá để th à nh ng ư ời hiện đại. Đó là nh ữ ng chủ nh ân của lịch sử nguy ên thuỷ Việt Nam – tổ ti ên của chúng ta
Quan sát lư ợc đồ và hì nh 19
6. Ngoài các di tích ỏ Lạng Sơn, ng ư ời tối cổ còn cư trú ở đ ịa phươ ng nào tr ên đ ất nư ớc ta ?
7. Quan sát rìu đá núi Đọ có hì nh thù nh ư thế nào ?
8. Ngư ời nguy ên thuỷ dùng để làm gì ? Với cô ng cụ bằ ng đá th ô sơ nh ư vậy con ng ư ời có thể kiếm đư ợc nhiều thức ăn kh ô ng ?
9. Việc tìm thấy rìu đá tr ên chứng tỏ đ iều gì ?
Tr ả lời
Đây là loại cô ng cụ rìu đá ti êu biểu , rất ít và hiếm đư ợc tìm thấy ở núi Đọ năm 1960 có ni ên đại 30-40 vạn năm. Đây là loại cô ng cụ đư ợc ghè đ ẽo rất th ô sơ của ng ư ời nguy ên thuỷ Việt Nam cô ng cụ này đựơc tr ư ng bày ở Bào tà ng lịch sử Việt Nam
Quan sát rìu đá núi Đọ ta thấy nó có hì nh tr ái hạnh nh ân. Th ô ng th ư ờng nó dài 13cm, rộng 10 cm, kích th ư ớc nhỏ gọn cầm trong tay , phần dư ới đư ợc ghè đ ẽo qua loa làm lư ỡi để chặt , cắt... còn phần tr ên tròn trĩnh là đ ốc cầm của rìu tay , khi cầm rìu tay , ng ư ời ta dùng lòng bàn tay nắm cán đ ốc , ngón tay cái tì lên mặt đ ốc , còn 4 ngón kia năm chặt mặt đ ối diện .
Kỹ thuật chế tác loại cô ng cụ này là ghè đ ẽo trực tiếp từ hạch đá ,.....
Phần II: Lịch sử việt nam từ nguồn gốc đ ến thế kỷ X Chươ ng I : Buổi đ ầu lịch sử nư ớc ta
Bài 8 : Thời nguy ên thuỷ tr ên đ ất nư ớc ta
Nh ữ ng dấu tích của ng ư ời tối cổ đư ợc tìm thấy ở đâu ?
Kết luận :
Nh ư vậy chúng ta có quyền khẳng đ ịnh : Việt nam là một trong nh ữ ng qu ê hươ ng của loài ng ư ời
10. Em có nhận xét gì về đ ịa đ iểm sinh sống của ng ư ời tối cổ tr ên đ ất nư ớc ta ?
Tr ả lời
Ngư ời tối cổ sinh sống tr ên mọi miền đ ất nư ớc ta , tập trung chủ yếu ở Bắc Bộ và Trung Bắc Bộ
Bài 8 : Thời nguy ên thuỷ tr ên đ ất nư ớc ta
1. Nh ữ ng dấu tích của ng ư ời tối cổ đư ợc tìm thấy ở đâu ?
Dấu tích của ng ư ời tối cổ tìm thấy ở hang Thẩm Hai , Thẩm Khuy ên (Lạng Sơn), ở Núi Đọ ( Thanh Hoá), Xu ân Lộc (Đ ồng Nai ) Phát hiện ra nh ữ ng chiếc ră ng của ng ư ời tối và nhiều cô ng cụ đá đư ợc ghè đ ẽo th ô sơ
Phần II: Lịch sử việt nam từ nguồn gốc đ ến thế kỷ X Chươ ng I : Buổi đ ầu lịch sử nư ớc ta
Bài 8 : Thời nguy ên thuỷ tr ên đ ất nư ớc ta
1. Nh ữ ng dấu tích của ng ư ời tối cổ đư ợc tìm thấy ở đâu ?
2. ở giai đoạn đ ầu Ngư ời tinh kh ôn sống nh ư thế nào ?
Quan sát hì nh 20 và đ ọc mục 2 SGK tr ả lời câu hỏi
11. Ngư ời tối cổ trở th à nh ng ư ời tinh kh ôn từ bao giờ tr ên đ ất nư ớc Việt Nam ?
12. Di tích tìm thấy ở đâu, là di tích gì ?
13. Ngư ời tinh kh ôn sống nh ư thế nào ?
Tr ả lời
11. Cá ch đây kho ả ng 2 vạn năm, ng ư ời tối cổ dần trở th à nh ng ư ời tinh kh ôn
12. Tìm thấy ở mái đá ng ư ờm ( Võ Nhai , Th ái Nguy ên ), Sơn Vi ( Phú Thọ ) và nhiều nơi kh ác thuộc Lai Châu, Sơn La, Bắc Giang , Thanh Hoá, Nghệ An
13. Họ cải tiến việc chế tác cô ng cụ đá, từ ghè đ ẽo th ô sơ đ ến nh ữ ng chiếc rìu đá mài nhẵn, sắc phần lư ỡi để đào bới thức ăn dễ hơn
Quan sát hì nh 19 và 20 tr ả lời câu hỏi
14. Nh ìn vào cô ng cụ em thấy cô ng cụ đó có hì nh thù nh ư thế nào ? Nó đư ợc làm bằ ng gì ?
15. So sá nh với rìu đá núi Đọ em thấy có gì kh ác. Nó có tiện lợi khi sử dụng kh ô ng ?
16. Việc ng ư ời nguy ên thuỷ biết lựa chọn đá cuội , đ em ghè đ ẽo th ô sơ tạo nên nh ữ ng cô ng cụ lao đ ộng có hì nh thù rõ rà ng chứng tỏ đ iều gì ?
Tr ả lời
Đây là một loại cô ng cụ đư ợc phát hiện ở Nậm Tun (Lai Châu) một trong di chỉ thuộc văn hoá Sơn vi tr ên đ ất nư ớc ta . Cô ng cụ này vốn là một hòn cuội do ng ư ời nguy ên thuỷ nhặt ở ven suối vừa tay cầm , có hì nh dá ng tiện lợi khi dùng làm cô ng cụ . Nó vẫn gi ữ nguy ên bề mặt tự nhi ên của hòn cuội ở cả hai bên tạo nên cô ng cụ để chặt , cắt, nạo
- Với cô ng cụ chặt ở Nậm tun so với cô ng cụ rìu đá ở Núi Đọ, tuy vẫn là cô ng cụ th ô sơ nh ư ng đã tạo ra nh ữ ng hì nh thù rõ rà ng hơn, có hì nh thu vừa dễ làm vừa thuận tiện khi sử dụng . Vì vậy nó thể hiện bư ớc tiến từ Ngư ời tối cổ sang ng ư ời tinh kh ôn.
Bài 8 : Thời nguy ên thuỷ tr ên đ ất nư ớc ta
1. Nh ữ ng dấu tích của ng ư ời tối cổ đư ợc tìm thấy ở đâu ?
2. ở giai đoạn đ ầu Ngư ời tinh kh ôn sống nh ư thế nào ?
.
Cá ch đây kho ả ng 2 vạn năm ng ư ời tối cổ cổ dần trở th à nh ng ư ời tinh kh ôn.
Di tích tìm thấy ở mái đá Ngư ờm ( Võ Nhai Th ái Nguy ên) Sơn Vi ( Phú Thọ ) Và nhiều nơi kh ác Thuộc Lai Châu, Sơn La, Bắc Giang , Thanh Hoá, Nghệ An...
- Họ cải tiến và chế tác cô ng cụ đá, từ ghè đ ẽo th ô sơ đ ến nh ữ ng chiếc rìu đá có mài nhẵn sắc để đào bới thức ăn dễ hơn
Phần II: Lịch sử việt nam từ nguồn gốc đ ến thế kỷ X Chươ ng I : Buổi đ ầu lịch sử nư ớc ta
Bài 8 : Thời nguy ên thuỷ tr ên đ ất nư ớc ta
1. Nh ữ ng dấu tích của ng ư ời tối cổ đư ợc tìm thấy ở đâu ?
2. ở giai đoạn đ ầu Ngư ời tinh kh ôn sống nh ư thế nào ?
3 . Giai đoạn phát triển của ng ư ời tinh kh ôn có gì mới
Quan sát hì nh 21, 22, 23
16. Nh ữ ng dấu tích của ng ư ời tinh kh ôn đựơc tìm thấy ở đ ịa phươ ng nào tr ên đ ất nư ớc ta ?
Tr ả lời
Họ sống ờ Hoà Bì nh , Bắc Sơn (Lạng Sơn), Quỳnh Văn ( Nghệ An), Hạ Long ( Qu ả ng Ninh ), Bầu Tró ( Qu ả ng Bì nh )
- Bằ ng phươ ng pháp phóng xạ các bon, ng ư ời ta đã xác đ ịnh ng ư ời tinh kh ôn nguy ên thuỷ sống cá ch đây từ 12.000 đ ến 40.000 năm
Quan sát hì nh 21, 22, 23
17. Em có nhận xét gì về nh ữ ng cô ng cụ này ?
18. Rìu đ ia Hoà Bì nh có hì nh thù nh ư thế nào? Hì nh dá ng nh ư vậy có tiện lợi trong lao đ ộng kh ô ng so sá nh với cô ng cụ hì nh 20 và 21 em thấy chúng có gì kh ác nhau ?
Tr ả lời
- Rìu đá Hoà Bì nh đư ợc làm bằ ng đá cuội . Hòn cuội đư ợc ghè đ ẽo rộng tr ên cả một mặt viên cuội , còn một mặt gi ữ nguy ên vỏ cuội , loại cô ng cụ kh á phổ biến đ iển hì nh cho giai đoạn này. Có nh ữ ng cô ng cụ đư ợc ghè đ ẽo cả tr ên hai mặt , có lư ỡi ở xung quanh , đ ặc biệt có nh ữ ng chiếc rìu ngắn hơn bề dọc gọi là rìu ngắn hay ch ày nghiền là nh ữ ng viên cuội dài. Kh ác với rìu Nậm Tun là bề mặt nhỏ đư ợc ghè đ ẽo một mặt rìu hoà bì nh nhỏ hơn và tiện lợi hơn trong khi chặt cắt.
Quan sát hì nh 21, 22, 23
19. Quan sát rìu đá Bắc Sơn em thấy nó có hì nh dá ng nh ư thế nào, so sá nh với rìu đá Hoà Bì nh em thấy có giống và kh ác. Với chiếc rìu nh ư vậy có tiện lợi hơn trong lao đ ộng kh ô ng ?
20. Quan sát rìu đá Hạ Long em thấy chúng có hì nh dá ng nh ư thế nào. So sá nh với rìu đá Bắc Sơn em thấy rìu đá Hạ Long có gì kh ác về độ nhẵn phần tr ên ( tay cầm ) và phía dư ới (đ ầu chặt )
21. Ba loại rìu đá Hoà Bì nh , Bắc Sơn, Hạ Long so với cô ng cụ chặt Nâm Tun nh ư thế nào ?
Tr ả lời
+ Cô ng cụ đá phong phú , đa dạng hơn
+ Hì nh thù gọn hơn, họ đã biết mài ở lư ỡi cho sắc bén
+ Tay cầm của rìu đư ợc cải tiến cho dễ cầm hơn, nă ng suất lao đ ộng cao hơn, cuộc sống ổn đ ịnh và cải thiện hơn
Câu hỏi
22. Gi ải thích câu nói của Bác Hồ (SGK)
“ Dân ta phải biết sử ta ...... Việt Nam.”
Tr ả Lời
Phải biết lịch sử Việt Nam để biết rõ qu á tr ì nh phát triển qua các giai đoạn. Cho tư ờng gốc tích nư ớc nh à Việt Nam để hiểu và rút kinh nghiệm của qu á khứ sống trong hiện tại tốt đ ẹp và hư ớng tới tươ ng lai rực rỡ hơn.
Bài 8 : Thời nguy ên thuỷ tr ên đ ất nư ớc ta
1. Nh ữ ng dấu tích của ng ư ời tối cổ đư ợc tìm thấy ở đâu ?
2. ở giai đoạn đ ầu Ngư ời tinh kh ôn sống nh ư thế nào ?
.
3. Giai đoạn phát triển của ng ư ời tinh kh ôn có gì mới
- Họ sống ở Hoà Bì nh , Bắc Sơn (Lạng Sơn), Quỳnh Văn ( Nghệ An) Hạ Long ( Qu ả ng Ninh ) Bàu Tró ( Qu ả ng Bì nh ).
Thời nguy ên thuỷ tr ên đ ất nư ớc ta chia làm hai giai đoạn
+ Ngư ời tối cổ ( Sống cá ch đây hà ng triệu năm)
+ Ngư ời tinh kh ôn ( Sống cá ch đây hà ng vạn năm)
Hư ớng dẫn
Hãy lập bả ng hệ thống các giai đoạn phát triển của thời nguy ên thuỷ tr ên đ ất nư ớc ta theo mẫu sau :
Đ ặc đ iểm
Ngư ời tối cổ
Ngư ời tinh kh ôn ở giai đoạn đ ầu
Ngư ời tinh kh ôn ở giai đoạn phát triển
Thời gian
30 đ ến 40 vạn năm
10 đ ến 3 vạn năm
Bắc Sơn, Hạ Long, Hoà Bì nh
Đ ịa đ iểm
Cô ng cụ
Quan sát hì nh trong sá ch bài tập
23. Đ iền th ô ng tin vào chỗ chấm dư ới mỗi ả nh cho đ úng ?
Tr ả lời
23. Rìu đá Hòa Bì nh . Rìu đá Núi Đọ, Rìu đá Bắc Sơn, Rìu đá Hạ Long, Cô ng cụ chặt ở Nậm Tun
24. Nh ữ ng hòn cuội hoặc mả nh đá đư ợc ghè đ ẽo th ô sơ dùng để chặt , đ ập
Quan sát hì nh trong sá ch bài tập
* Tr ả lời :
- Ngư ời tối cổ có dấu tích ở Thẩm Hai , Thẩm Khuy ên ( Lạng sơn). Núi Đọ ( Thanh Hoá ) Xu ân Lộc ( Đ ồng Nai ).
- Ngư ời tinh kh ôn có dấu tích ở Hoà bì nh .Bắc Sơn ( Lạng Sơn) Quỳnh văn ( Nghệ An) Hạ Long ( Qu ả ng Ninh ) Bầu tró ( Qu ả ng Bì nh )
Kết Luận
1. Nh ữ ng dấu tích của ng ư ời tối cổ đư ợc tìm thấy ở đâu ?
Dấu tích của ng ư ời tối cổ tìm thấy ở hang Thẩm Hai , Thẩm Khuy ên (Lạng Sơn), ở Núi Đọ ( Thanh Hoá), Xu ân Lộc (Đ ồng Nai ) Phát hiện ra nh ữ ng chiếc ră ng của ng ư ời tối và nhiều cô ng cụ đá đư ợc ghè đ ẽo th ô sơ
Cá ch đây kho ả ng 2 vạn năm ng ư ời tối cổ cổ dần trở th à nh ng ư ời tinh kh ôn.
Di tích tìm thấy ở mái đá Ngư ờm ( Võ Nhai Th ái Nguy ên) Sơn Vi ( Phú Thọ ) Và nhiều nơi kh ác Thuộc Lai Châu, Sơn La, Bắc Giang , Thanh Hoá, Nghệ An...
- Họ cải tiến và chế tác cô ng cụ đá, từ ghè đ ẽo th ô sơ đ ến nh ữ ng chiếc rìu đá có mài nhẵn sắc để đào bới thức ăn dễ hơn
2 . ở giai đoạn đ ầu Ngư ời tinh kh ôn sống nh ư thế nào ?
3. Giai đoạn phát triển của ng ư ời tinh kh ôn có gì mới
- Họ sống ở Hoà Bì nh , Bắc Sơn (Lạng Sơn), Quỳnh Văn ( Nghệ An) Hạ Long ( Qu ả ng Ninh ) Bàu Tró ( Qu ả ng Bì nh ).
Thời nguy ên thuỷ tr ên đ ất nư ớc ta chia làm hai giai đoạn
+ Ngư ời tối cổ ( Sống cá ch đây hà ng triệu năm)
+ Ngư ời tinh kh ôn ( Sống cá ch đây hà ng vạn năm)
Hư ớng dẫn
Tr ả lời câu hỏi cuối bài, làm bài tập trong tập bản đồ tranh ả nh
File đính kèm:
- bai_giang_lich_su_lop_6_bai_8_thoi_nguyen_thuy_tren_dat_nuoc.ppt