Bài giảng Lịch Sử Lớp 6 - Bài 8: Thời nguyên thủy trên đất nước ta - Hồ Xuân Hải

Những nội dung chính của bài:

Địa điểm sinh sống của người nguyên thủy trên đất nước ta .

Các giai đoạn phát triển của người nguyên thủy ; công cụ được cải tiến .

ppt19 trang | Chia sẻ: lienvu99 | Ngày: 03/11/2022 | Lượt xem: 221 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Lịch Sử Lớp 6 - Bài 8: Thời nguyên thủy trên đất nước ta - Hồ Xuân Hải, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Hân hạnh kính chào quý thầy cô cùng các em học sinh ! TRƯỜNG THCS LÊ QUÝ ĐÔN Giáo viên : Hồ Xuân Hải MÔN: LỊCH SỬ - LỚP 6 Phần hai: LỊCH SỬ VIỆT NAM Chương I :BUỔI ĐẦU LỊCH SỬ NƯỚC TA . Bài 8 -Tiết 9 : THỜI NGUYÊN THỦY TRÊN ĐẤT NƯỚC TA . Những nội dung chính của bài: -Địa điểm sinh sống của người nguyên thủy trên đất nước ta . -Các giai đoạn phát triển của người nguyên thủy ; công cụ được cải tiến . 1-Những dấu tích của Người tối cổ được tìm thấy ở đâu? Em hãy nhắc lại đặc điểm về hình dáng của Người tối cổ ? Ở nước ta dấu tích của Người tối cổ được tìm thấy ở những nơi nào ? *Địa điểm : - Hang Thẩm Khuyên , Thẩm Hai ( Lạng Sơn ) - Núi Đọ , Quan Yên ( Thanh Hóa ) - Xuân Lộc ( Đồng Nai ) Quan sát lược đồ H 24 em có nhận xét gì về địa điểm sinh sống của Người tối cổ trên đất nước ta ? Hiện vật tìm thấy là những gì ? 1-Những dấu tích của Người tối cổ được tìm thấy ở đâu? Địa điểm : - Hang Thẩm Khuyên , Thẩm Hai ( Lạng Sơn ) - Núi Đọ , Quan Yên ( Thanh Hóa ) - Xuân Lộc ( Đồng Nai ) Tìm thấy : - Công cụ đá, mãnh tước ....ghè đẽo thô sơ . 2- Ở giai đoạn đầu, Người tinh khôn sống như thế nào ? * Vào khoảng 3 – 2 vạn năm Người tối cổ chuyển dần sang Người tinh khôn Dấu tích của Người tinh khôn giai đoạn này được tìm thấy ở đâu ? * Địa điểm : Mái đá Ngườm ( Thái Nguyên ) , Sơn Vi ( Phú Thọ ) Sơn La ... ( Gọi là văn hóa Sơn Vi ) Công cụ chủ yếu là gì ? 2- Ở giai đoạn đầu Người tinh khôn sống như thế nào ? *Vào khoảng 3 – 2 vạn năm Người tối cổ chuyển dần sang Người tinh khôn * Địa điểm : Mái đá Ngườm ( Thái Nguyên ) , Sơn Vi ( Phú Thọ ) Sơn La ... ( Gọi là văn hóa Sơn Vi ) * Công cụ : Những chiếc rìu đá bằng hòn cuội được ghè đẽo thô sơ , có hình thù rõ ràng . Hãy so sánh công cụ ở H 19 với công cụ ở H 20 ? 3. Giai đoạn phát triển của Người tinh khôn có gì mới ? * Vào khoảng 12000 năm – 4000 năm là giai đoạn phát triển của Người tinh khôn Địa điểm sinh sống của Người tinh khôn ở giai đoạn này ? * Địa điểm : Hòa Bình , Bắc Sơn ( Lạng Sơn ) , Quỳnh Văn( Nghệ An ), Hạ Long (Quảng Ninh ) , Bàu Tró ( Quảng Bình ) ( Nền văn hóa Hòa Bình , Bắc Sơn ) Thảo luận : Công cụ ở giai đoạn này có những thay đổi gì ? Thử rút ra nhận xét . * Công cụ : Những rìu đá mài ở lưỡi: rìu ngắn, rìu có vai..... Gỗ ,xương, sừng động vật . Đồ gốm . * Nhận xét : Công cụ sản xuất luôn được cải tiến, nhiều loại . Tạo điều kiện thúc đẩy nền sản xuất phát triển , đời sống vật chất và xã hội thay đổi . 3. Giai đoạn phát triển của Người tinh khôn có gì mới ? Vào khoảng 12 000 năm – 4000 là giai đoạn phát triển của Người tinh khôn Địa điểm : Hòa Bình , Bắc Sơn ( Lạng Sơn ) , Quỳnh Văn ( Nghệ An ), Hạ Long ( Quảng Ninh ) , Bàu Tró ( Quảng Bình ) ( Gọi nền văn hóa Hòa Bình , Bắc Sơn ) * Công cụ : Rìu đá mài nhẵn ở lưỡi, gỗ, xương , sừng và đồ gốm . Củng cố : Bài 1: Xác định địa điểm trên bản đồ về dấu tích của Người tối cổ trên đất nước ta . Khẳng định Việt Nam là quê hương của một trong những chiếc nôi loài người , dựa trên cơ sở : a - Nghe kể chuyện lịch sử . b - Dấu tích tìm thấy ở Việt Nam . c - Hiện vật phát hiện của thời kỳ đó . d - Chỉ có b và c. Bài 2 : Chọn nội dung đúng nhất trong các câu sau : 2- Công cụ sản xuất tiêu biểu của nền văn hóa Hòa Bình – Bắc Sơn là : a - Rìu đá ghè đẽo thô sơ . b - Rìu đá bằng hòn cuội có hình thù rõ ràng c - Rìu đá mài ở lưỡi . d - Cả a , b và c . Dân ta phải biết sử ta . Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam . ( Hồ Chí Minh ) Chuẩn bị ở nhà : Làm bài tập 1 ở vở bài tập lịch sử 6 ( bài 2 ) Đời sống vật chất của Người nguyên thủy có những tiến bộ gì ? . Việc phát minh ra trồng trọt và chăn nuôi có ý nghĩa như thế nào của lúc bấy giờ ? Chúc quý Thầy , Cô giáo sức khỏe ! Chúc các em vui vẻ ! Chào tạm biệt !

File đính kèm:

  • pptbai_giang_lich_su_lop_6_bai_8_thoi_nguyen_thuy_tren_dat_nuoc.ppt
Giáo án liên quan