1. Dưới ách đô hộ của nhà Đường, nước ta có gì thay đổi?
- Năm 679, nhà Đường đổi Giao Châu thành An Nam đô hộ phủ và sắp đặt lại các đơn vị hành chính, cử người cai trị đến cấp huyện.
Nhà Đường đã thay thế nhà Tùy đặt ách đô hộ ở nước ta như thế nào?
21 trang |
Chia sẻ: lienvu99 | Ngày: 03/11/2022 | Lượt xem: 380 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lịch sử Lớp 6 - Bài 23 : Những cuộc khởi nghĩa lớn trong các thế kỉ VII - IX - Nguyễn Văn Tiên, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINH THAM GIA HỘI GIẢNG
Giáo viên dạy : NGUYỄN VĂN TIÊN
Trường PT cấp 2-3 Tân Lập
1. Dưới ách đô hộ của nhà Đường, nước ta có gì thay đổi?
Tiết 28 Bài 23 NHỮNG CUỘC KHỞI NGHĨA LỚN
TRONG CÁC THẾ KỈ VII - IX
Nhà Đường đã thay thế nhà Tùy đặt ách đô hộ ở nước ta như thế nào?
- Năm 679, nhà Đường đổi Giao Châu thành An Nam đô hộ phủ và sắp đặt lại các đơn vị hành chính, cử người cai trị đến cấp huyện.
Nhà Đường đã đổi lại , gồm 12 châu và 59 huyện : 1 (Phong Châu) : vùng trung du Bắc Bộ 2 (Giao Châu) : vùng đồng bằng Bắc Bộ 3 (Trường Châu) : vùng nam đồng bằng Bắc Bộ 4 (Ái Châu) : vùng Thanh Hóa 5 (Diễn Châu) : vùng bắc Nghệ An 6 (Hoan Châu) : vùng nam Nghệ An và bắc Hà Tĩnh 7 (Phúc Lộc Châu) : vùng nam Hà Tĩnh 8 (Lục Châu) : vùng Quảng Ninh và một phần tỉnh Quảng Đông - Trung Quốc; 9 (Thanh Châu?); 10 (Chí Châu?); 11 (Võ Nga Châu?); 12 (Võ An Châu?) và các Châu Ki Mi ở miền núi .
Tiết 28 Bài 23 NHỮNG CUỘC KHỞI NGHĨA LỚN
TRONG CÁC THẾ KỈ VII - IX
1. Dưới ách đô hộ của nhà Đường, nước ta có gì thay đổi?
1. Dưới ách đô hộ của nhà Đường, nước ta có gì thay đổi?
Nhà Đường chú ý sửa sang các đường giao thông từ Trung Quốc đến Tống Bình và từ Tống Bình đến các quận, huyện nhằm mục đích gì?
Nhà Đường coi “An Nam đô hộ phủ” là một trọng trấn, để dễ dàng vận chuyển của cải bóc lột và đàn áp các cuộc nổi dậy của nhân dân ta.
- Năm 679, nhà Đường đổi Giao Châu thành An Nam đô hộ phủ và sắp đặt lại các đơn vị hành chính, cử người cai trị đến cấp huyện.
Tiết 28 Bài 23 NHỮNG CUỘC KHỞI NGHĨA LỚN
TRONG CÁC THẾ KỈ VII - IX
1. Dưới ách đô hộ của nhà Đường, nước ta có gì thay đổi?
- Năm 679, nhà Đường đổi Giao Châu thành An Nam đô hộ phủ và sắp đặt lại các đơn vị hành chính, cử người cai trị đến cấp huyện.
Em có nhận xét gì tình hình nước ta dưới ách thống trị của nhà Đường?
Nhà Đường siết chặt ách đô hộ rất tàn bạo: cai trị trực tiếp, củng cố thành, đường giao thông,
Nhà Đường đã tiến hành bóc lột nhân dân ta hình thức nào?
Ngoài thuế muối, sắtcòn có thuế: tô, dung, điệu . ( Tô : đánh vào ruộng đất; Dung : số ngày phải lao động bắt buộc; Điệu : bằng sản phẩm thủ công, thường là vải, lụa).
- Nhà Đường đặt ra nhiều thứ thuế và bắt cống nạp các sản vật quý
Tiết 28 Bài 23 NHỮNG CUỘC KHỞI NGHĨA LỚN
TRONG CÁC THẾ KỈ VII - IX
1. Dưới ách đô hộ của nhà Đường, nước ta có gì thay đổi?
Thảo luận h oàn thành phiếu để thấy chính sách bóc lột của nhà Đường có gì giống và khác với các thời trước?
Tiết 28 Bài 23 NHỮNG CUỘC KHỞI NGHĨA LỚN
TRONG CÁC THẾ KỈ VII - IX
Nội dung
Triều đại
Giống nhau
Khác nhau
Các triều đại trước nhà Đường
- Về hành chính: ..
Về hình thức bóc lột :
- Về văn hóa :
- Về hành chính: ...
Về hình thức bóc lột :
.
Nhà Đường
chia địa giới hành chính, cử người cai trị đến cấp huyện
bằng nhiều thứ thuế và cống nạp
thực hiện chính sách đồng hóa
nhà Đường chia nhỏ đơn vị hành chính và kiểm soát chặt chẽ hơn
chính sách bóc lột tàn bạo hơn
1. Dưới ách đô hộ của nhà Đường, nước ta có gì thay đổi?
- Nhà Đường đặt ra nhiều thứ thuế và bắt cống nạp các sản vật quý
Theo em, do đâu mà Mai Thúc Loan kêu gọi mọi người khởi nghĩa?
- Nguyên nhân: (SGK)
2. Khởi nghĩa Mai Thúc Loan (722)
Em biết gì về Mai Thúc Loan?
- Năm 679, nhà Đường đổi Giao Châu thành An Nam đô hộ phủ và sắp đặt lại các đơn vị hành chính, cử người cai trị đến cấp huyện.
Tiết 28 Bài 23 NHỮNG CUỘC KHỞI NGHĨA LỚN
TRONG CÁC THẾ KỈ VII - IX
1. Dưới ách đô hộ của nhà Đường, nước ta có gì thay đổi?
2. Khởi nghĩa Mai Thúc Loan (722)
- Nguyên nhân: (SGK)
Trình bày những diễn biến chính của cuộc khởi nghĩa Mai Thúc Loan?
- Diễn biến:
Tiết 28 Bài 23 NHỮNG CUỘC KHỞI NGHĨA LỚN
TRONG CÁC THẾ KỈ VII - IX
2. Khởi nghĩa Mai Thúc Loan (722)
Nghĩa quân nhanh chóng chiếm thành Hoan Châu.
Nhân dân Ái Châu, Diễn Châu nổi dậy hưởng ứng.
Ông chọn vùng Sa Nam (Nam Đàn) làm căn cứ, ông xưng đế Mai Hắc Đế.
Mai Hắc Đế liên kết với nhân dân khắp Giao Châu và Cham-pa, kéo quân tấn công Tống Bình.
Năm 722, nhà Đường cử Dương Tư Húc đem 10 vạn sang đàn áp. Mai Thúc Loan thua trận.
- Diễn biến:
Nguyên nhân: . (SGK)
Viên đô hộ Giao Châu là Quang Sở Khách phải chạy về Trung Quốc.
Tiết 28 Bài 23 NHỮNG CUỘC KHỞI NGHĨA LỚN
TRONG CÁC THẾ KỈ VII - IX
1. Dưới ách đô hộ của nhà Đường, nước ta có gì thay đổi?
2. Khởi nghĩa Mai Thúc Loan (722)
- Nguyên nhân: (SGK)
năm 722, Mai Thúc Loan nổi dậy khởi nghĩa ở vùng Sa Nam và nhanh chóng lan rộng, sau đó chiếm được thành Tống Bình.
Kết quả: bị đàn áp (722) .
- Diễn biến:
Tiết 28 Bài 23 NHỮNG CUỘC KHỞI NGHĨA LỚN
TRONG CÁC THẾ KỈ VII - IX
2. Khởi nghĩa Mai Thúc Loan (722)
1. Dưới ách đô hộ của nhà Đường, nước ta có gì thay đổi?
Em biết gì về Phùng Hưng?
Phùng Hưng dòng dõi cự tộc, hào trưởng đất Đường Lâm (Ba Vì, Hà Nội), Phùng Hưng (sau xưng Đô Quân) có hai người em sinh 3 là Phùng Hải (sau này xưng Đô Bảo), Phùng Dĩnh (sau này xưng Đô Tổng).
Theo em, do đâu cuộc khởi nghĩa Phùng Hưng bùng nổ và được mọi người hưởng ứng?
3. Khởi nghĩa Phùng Hưng
(trong khoảng 776 - 791)
- Nguyên nhân: (SGK)
Tiết 28 Bài 23 NHỮNG CUỘC KHỞI NGHĨA LỚN
TRONG CÁC THẾ KỈ VII - IX
3. Khởi nghĩa Phùng Hưng (trong khoảng 776 - 791)
- Nguyên nhân: . (SGK)
- Diễn biến:
Khoảng năm 776, Phùng Hưng cùng em là Phùng Hải họp quân khởi nghĩa ở Đường Lâm.
Nhân dân các vùng xunh quanh nổi dậy hưởng ứng và giành được quyền làm chủ vùng đất của mình.
Ít lâu sau, Phùng Hưng kéo quân về bao vây phủ Tống Bình.
Phùng Hưng mất, con trai Phùng An nối nghiệp cha. Năm 791, nhà Đường đem đại quân sang đàn áp, Phùng An ra hàng.
Viên đô hộ là Cao Chính Bình phải rút vào thành, rồi sinh bệnh chết. Phùng Hưng chiếm được thành, sắp đặt việc cai trị.
Tiết 28 Bài 23 NHỮNG CUỘC KHỞI NGHĨA LỚN
TRONG CÁC THẾ KỈ VII - IX
1. Dưới ách đô hộ của nhà Đường, nước ta có gì thay đổi?
2. Khởi nghĩa Mai Thúc Loan (722)
3. Khởi nghĩa Phùng Hưng (trong khoảng 776 - 791)
- Nguyên nhân: (SGK)
năm 776, Phùng Hưng cùng em nổi dậy khởi nghĩa ở Đường Lâm sau đó chiếm được thành Tống Bình.
- Kết quả : năm 791 bị đàn áp
Từ hai cuộc khởi nghĩa t r ên, em hãy r út ra ý nghĩa lịch sử?
Đây là những cuộc nổi dậy lớn, tiếp tục khẳng định ý chí độc lập và chủ quyền đất nước của nhân dân ta.
- Diễn biến:
Tiết 28 Bài 23 NHỮNG CUỘC KHỞI NGHĨA LỚN
TRONG CÁC THẾ KỈ VII - IX
Đền thờ Phùng Hưng
1. Dưới ách đô hộ của nhà Đường, nước ta có gì thay đổi?
2. Khởi nghĩa Mai Thúc Loan (722)
3. Khởi nghĩa Phùng Hưng (trong khoảng 776 - 791)
- Nguyên nhân: (SGK)
Diễn biến : năm 776, Phùng Hưng cùng em nổi dậy khởi nghĩa ở Đường Lâm sau đó chiếm được thành Tống Bình.
- Kết quả : năm 791, bị đàn áp.
- Năm 679, nhà Đường đổi Giao Châu thành An Nam đô hộ phủ và sắp đặt lại các đơn vị hành chính, cử người cai trị đến cấp huyện.
- Nhà Đường đặt ra nhiều thứ thuế và bắt cống nạp các sản vật quý
- Nguyên nhân: (SGK)
Diễn biến: năm 722, Mai Thúc Loan nổi dậy khởi nghĩa ở vùng Sa Nam và nhanh chóng lan rộng, sau đó chiếm được thành Tống Bình.
Kết quả: bị đàn áp (722) .
Tiết 28 Bài 23 NHỮNG CUỘC KHỞI NGHĨA LỚN
TRONG CÁC THẾ KỈ VII - IX
N
H
À
Đ
Ư
Ờ
N
G
A
N
N
A
M
C
H
Â
U
K
I
M
I
T
Ô
T
H
U
Ế
C
Ố
N
G
N
Ạ
P
P
H
Ù
N
G
H
Ư
N
G
M
A
I
H
Ắ
C
Đ
Ế
Đ
Ồ
N
G
H
Ó
A
1. Gồm 8 chữ cái chỉ tên một triều đại phong kiến phương Bắc đã đô hộ ở nước ta từ (618).
Đ1
Đ4
Đ2
Đ3
Đ5
Đ8
Đ6
Đ7
1
4
2
3
5
8
6
7
2. Gồm 5 chữ cái chỉ tên nước ta do nhà Đường đặt ra khi thiết lập ách đô hộ vào (679).
3. Gồm 8 chữ cái chỉ tên gọi đơn vị hành chính ở miền núi tương đương với châu ở đồng bằng khi nhà Đường mới chia lại
4. Gồm 6 chữ cái chỉ tên một hình thức bóc lột của chính quyền đô hộ mà nhân dân ta phải đóng.
5. Gồm 7 chữ cái chỉ một hình thức bóc lột nặng nề, ngoài thuế mà hằng năm nhân dân phải thực hiện.
6. Gồm 7 chữ cái chỉ một chính sách thâm độc của chính quyền đô hộ muốn hủy diệt nền văn hóa dân tộc ta.
7. Gồm 8 chữ cái chỉ tên ông vua, mà dân gian thường gọi là “Vua Đen”.
8. Gồm 9 chữ cái chỉ thật của Bố Cái Đại vương.
K
H
Ở
I
N
G
H
Ĩ
A
Từ k hóa
Gồm 9 chữ cái chỉ hành động của một dân tộc khi mất chủ quyền đứng lên đấu tranh giành lại độc lập.
TRÒ CHƠI Ô CHỮ
Gợi ý
Luật chơi : Mỗi đội lựa chọn một hàng ngang bất kì, khi giải được 4 hàng ngang mới giải từ khóa, giải mỗi hàng ngang (đội chọn giải trong thời gian 12 giây nếu sai đội bạn giải tiếp) ta được 01 hoặc 02 chữ cái (không lấy dấu, chữ “đỏ” màu khác) của từ khóa. Đội giải sai từ khóa sẽ mất quyền chơi tiếp.
Heát thôøi gian
1. Phùng Hưng kéo quân về chiếm được thành Tống Bình và làm chủ được.
2. Phùng Hưng là người nổi tiếng có sức vật, đánh
3. Khoảng, Phùng Hưng cùng em đã họp quân khởi nghĩa.
4. Năm 722, nhà Đường cử Dương Tư Húc đemsang đàn áp.
5. Mai Thúc Loan đã liên kết nhân dân cả nước và.để tấn công thành Tống Bình.
6. Tên gọi An Nam ở nước ta có vào
7. Mai Thúc Loạn chọn.làm căn cứ khởi nghĩa
8. Dưới ách đô hộ của nhà Đường, hằng năm cứ đến .nhân dân An Nam phải gánh sang Trung Quốc cống nạp.
9. Thành Đại La được xây dựng khi nhà Đường đô hộ nước ta. Đúng hay sai?
10. Khi nhà Đường đô hộ các chức quan ở hương, xã do người Việt tự cai quản. Đúng hay sai?
0
0
0
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
:
1
2
3
4
5
1
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
1. Bài vừa học:
- Chính sách cai trị, bóc lột của nhà Đường như thế nào?
- Nguyên nhân, diễn biến, kết quả và ý nghĩa của các cuộc khởi nghĩa của Mai Thúc Loan và Phùng Hưng.
- Vì sao nhân dân ta biết ơn Mai Thúc Loan và Phùng Hưng?
2. Bài sắp học:
Tiết: 29 Bài 24 NƯỚC CHAM-PA TỪ THẾ KỈ II ĐẾN THẾ KỈ X
Các nhóm về nhà chuẩn bị:
N1: Nước Cham-pa được thành lập và phát triển như thế nào? (Lãnh thổ, mốc thời gian, người có công thống nhất).
N2: Nêu được những thành tựu tiêu biểu về kinh tế và văn hóa của Cham-pa. (Sưu tầm những tranh ảnh, tư liệu (mẫu chuyện) nói về thành tựu văn hóa Cham-pa, đặc biệt là ở Phú Yên chúng ta).
HƯỚNG DẪN TỰ HỌC:
TIẾT HỌC ĐẾN ĐÂY LÀ KẾT THÚC
Trường PT cấp 2-3 Tân Lập - Sônh Hinh
“ Nguyên do ở Trường An, vua Đường có nàng ái phi (thường gọi là Dương Quý Phi) nhan sắc tuyệt vời mà tính tình cũng thất thường. Dương Quý Phi thích ăn thứ quả lệ chi xinh xoắn (quả vải), chỉ ở An Nam mới có. Mùa vải năm Nhâm Ngọ (722), Mai Thúc Loan cùng đoàn phu gánh vải đi nộp cống. Đoàn người gánh vải đầm đìa mồ hôi mà vẫn phải lê từng bước trên đường. Gần trưa, Mai Thúc Loan cho mọi người nghỉ chân bên rừng. Cái khát cháy cổ hành hạ đoàn phu. Một dân phu có tuổi bứt lấy một quả vải ăn cho đỡ khát. Quả vải chưa kịp đưa lên miệng đã bị một tên lính Đường áp tải xông tới, vung cán mã tấu đánh vào đầu. Khi tên lính Đường lần nữa định đánh ông già, thì hắn đã bị đánh chết tươi. Sự việc xảy ra như chớp, những người dân phu theo lệnh Mai Thúc Loan rút đòn gánh chống lại và nhanh chóng biến vụ bạo động thành cuộc khởi nghĩa”. Và lời bài hát chầu văn là một minh chứng tội ác của chúng:
“Nhớ khi nội thuộc Đường triều
Giang sơn, cố quốc nhiều điều ghê tai
Sâu quả vải vì ai vạch lá
Ngựa hồng trần kể đã héo hon”
Cao chính Bình : sang làm đô hộ An Nam (776), là tên khét tiếng bạo ngược tham tàn, đánh thuế rất nặng để vơ vét tiền của nhân dân. Bọn cướp biển Chà Và (Inđônêxia) hay cướp phá miền duyên hải Giao Châu uy hiếp thành Tống Bình. Trước đó Kinh lược xứ Trương Bá Nghi đã huy động sức lực của dân xây thành Đại La (thành có từ đó) để phòng bọn cướp biển quấy phá. Việc đắp thành làm đời sống nhân dân vốn cơ cực lại càng cơ cực. Họ uất ức chờ cơ hội vùng lên. Và Phùng Hưng là quan lang có uy tín trong vùng.
File đính kèm:
- bai_giang_lich_su_lop_6_bai_23_nhung_cuoc_khoi_nghia_lon_tro.ppt