Bài giảng Lịch sử Lớp 6 - Bài 1: Sơ lược về môn Lịch sử - Hoàng Thị Thắm

Bài tập trắc nghiệm 2 :

Chọn đáp án đúng nhất:

Lịch sử là gì?

A. Lịch sử là những gì đã diễn ra trong quá khứ.

B. Lịch sử còn là một khoa học

C Lịch sử là một khoa học có nhiệm vụ tìm hiểu

 và khôi phục lại quá khứ của con người và xã hội

loài người.

 

ppt27 trang | Chia sẻ: yencn352 | Lượt xem: 565 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lịch sử Lớp 6 - Bài 1: Sơ lược về môn Lịch sử - Hoàng Thị Thắm, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHÀO CÁC EM HỌC SINHGV: Hoàng Thị Thắm Thời kì cổ đạiThời kì trung đạiThời kì cận đạiThời kì hiện đạiPhân kì xã hội loài ngườiLớp 6Lớp 7Lớp 8Lớp 9Tiết 1 – Bài 1: SƠ LƯỢC VỀ MÔN LỊCH SỬMỞ ĐẦUIXã hội loài người có lịch sử hình thành và phát triển: IXã hội loài người có lịch sử hình thành và phát triển: Những đồ dùng, con vật và cây đỗ trên, cái nào có lịch sử? IXã hội loài người có lịch sử hình thành và phát triển: Tiết 1 – Bài 1: SƠ LƯỢC VỀ MÔN LỊCH SỬ1. Lịch sử là gì?Có gì khác nhau giữa lịch sử một con người và lịch sử xã hội loài người?Câu hỏi: Những dụng cụ trên xuất hiện vào thời gian nào? ở thời điểm nào của lịch sử loài người? Bài tập trắc nghiệm 2 :Chọn đáp án đúng nhất:Lịch sử là gì?A. Lịch sử là những gì đã diễn ra trong quá khứ.C. Lịch sử là một khoa học có nhiệm vụ tìm hiểu và khôi phục lại quá khứ của con người và xã hội loài người. B. Lịch sử còn là một khoa họcCTiết 1 – Bài 1: SƠ LƯỢC VỀ MÔN LỊCH SỬ1. Lịch sử là gì?2. Học lịch sử để làm gì?Nhìn vào hình 1, em thấy khác lớp học ở trường em như thế nào? Vì sao có sự khác nhau đó?Học lịch sử để làm gì?IIMục đích học tập lịch sử: Thánh Gióng đánh giặc ÂnIIMục đích học tập lịch sử: IIMục đích học tập lịch sử: Khởi nghĩa Lam Sơn (Thế kỷ XV)IIMục đích học tập lịch sử: Khởi nghĩa Tây Sơn (Thế kỷ XVIII)IIMục đích học tập lịch sử: Quân đội ta đánh Pháp (Trận Điện Biên Phủ-1954)Giải phóng miền Nam thống nhất đất nướcTiết 1 – Bài 1: SƠ LƯỢC VỀ MÔN LỊCH SỬ1. Lịch sử là gì?2. Học lịch sử để làm gì?3. Dựa vào đâu để biết và dựng lại lịch sử?Dựa vào những nguồn tư liệu nào để biết và dựng lại lịch sử?Tư liệu hiện vậtTư liệu chữ viếtTư liệu truyền miệngCó 3 nguồn tư liệuBài tập Điều 42: Dân tự do thuê ruộng cày, nếu không có thóc thì người này bị coi là chưa hết sức chăm bón, phải lấy người bên cạnh làm tiêu chuẩn để nộp thóc cho chủ ruộng. ( Trích luật Ham-mu–ra-bi )Bia đá khắc Luật Ham-mu-ra-bi (Lưỡng Hà)Tư liêu chữ viết – Bản ghiBài tập Tư liệu hiện vật – di tích lịch sửBia Tiến sĩ ( Văn Miếu – Quốc Tử Giám)Trống đồng Đông SơnTư liệu hiện vật – đồ vậtBài tậpIIIPhương pháp học tập lịch sử: Các văn bản luật VN qua các thời đại BACKDanh ngôn:“ Lịch sử là thầy dạy của cuộc sống” (Xi-xê-rông- nhà chính trị Rôma cổ) Các nhà sử học xưa đã nói: “Sử để ghi chép việc, mà việc dù hay hoặc dở đều làm gương răn dạy cho đời sau. Các nước ngày xưa nước nào cũng đều có sử”. “Sử phải tỏ rõ được sự phải- trái, công bằng, yêu ghét, vì lời khen của Sử còn vinh dự hơn áo đẹp của vua ban, lời chê của Sử còn nghiêm khắc hơn búa rìu, Sử thực sự là cái cân, cái gương của muôn đời”d - Học bài 1. - Soạn bài 2 theo nội dung 3 câu hỏi trong SGK.HƯỚNG DẪN VỀ NHÀchóc c¸c em häc tèt

File đính kèm:

  • pptbai_giang_lich_su_lop_6_bai_1_so_luoc_ve_mon_lich_su_hoang_t.ppt
Giáo án liên quan