2. Lời kêu gọi
toàn quốc kháng chiến
của Chủ tịch Hồ Chí Minh.
Hoạt động 2: Đọc SGK từ Đêm 18, rạng sáng 19-12-1946 đến.nhất định không chịu làm nô lệ .Trả lời câu hỏi:
- Trung ương Đảng và Chính phủ quyết định phát động toàn quốc kháng chiến khi nào?
- Ngày 20-12-1946 diễn ra sự kiện gì ?
31 trang |
Chia sẻ: yencn352 | Lượt xem: 511 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lịch sử Lớp 5 - Bài: Thà hy sinh tất cả chứ nhất định không chịu mất nước, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáovề dự giờ Lịch sử lớp 5!LỊCH SỬKiểm tra bài cũ: “Vượt qua tình thế hiểm nghèo” Câu hỏi 1: Ngay sau Cách mạng tháng Tám thành công, nước ta phải đối mặt với những khó khăn, nguy hiểm nào?Đó là : Nạn ngoại xâm ( giặc ngoại xâm) Nạn đói ( “ giặc” đói ) Nạn mù chữ ( “ giặc” dốt ) Câu hỏi 2: Để thoát khỏi tình thế hiểm nghèo ấy, Đảng và Bác Hồ đã lãnh đạo nhân dân ta:1)-Lập “hủ gạo cứu đói”, 10 ngày nhịn ăn 1 lần để góp gạo nhằm chống lại giặc 2)-Mở lớp học ban đêm “Bình dân học vụ” để xóa nạn mù chữ cho dân nhằm chống lại giặc 3)-Phát động phong trào “Quỹ Độc lập”, “Đảm phụ quốc phòng” , “Tuần lễ vàng” nhằm kêu gọi nhân dânđóng góp để có điều kiện chống lại giặc đóidốtngoại xâm Lịch sử:“ THÀ HY SINH TẤT CẢ CHỨ NHẤT ĐỊNH KHÔNG CHỊU MẤT NƯỚC” 1. Thực dân Pháp quay lại xâm lược nước ta: Hoạt động 1: Làm việc cá nhân Yêu cầu : Đọc phần chữ nhỏ SGK (trang 27) và trả lời câu hỏi: Hãy nêu những hành động chứng tỏ thực dân Pháp âm mưu quyết tâm cướp nước ta một lần nữa?HÀ NỘIHẢI PHÒNGSÀI GÒN *18-12-1946, Pháp gửi tối hậu thư cho Chính phủ ta đòi giải tán lực lượng tự vệ và giao quyền kiểm soát cho chúng.. * Bắt đầu từ 20-12-1946 , quân Pháp sẽ đảm nhiệm việc trị an ở Hà Nội 23 -11 -1946, quân Pháp đánh chiếm ở Hải Phòng. 17-12-1946, quân Pháp bắn phá một số khu phố ở Hà Nội Thực dân Pháp gây chiến ở Sài Gòn 1946Những việc làm đó của chúng thể hiện dã tâm gì?Trả lời: Những việc làm trên cho thấy thực dân Pháp quyết tâm xâm lược nước ta một lần nữa. Trước tình hình đó, Đảng, Chính phủ và nhân dân ta phải làm gì?Đảng, Chính phủ và nhân dân ta không còn con đường nào khác là phải cầm súng đứng lên bảo vệ nền độc lập. 2. Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh.Hoạt động 2: Đọc SGK từ Đêm 18, rạng sáng 19-12-1946 đến....nhất định không chịu làm nô lệ .Trả lời câu hỏi: - Trung ương Đảng và Chính phủ quyết định phát động toàn quốc kháng chiến khi nào? - Ngày 20-12-1946 diễn ra sự kiện gì ? * Đêm 18, rạng sáng ngày 19-12-1946, Trung ương Đảng và Chính phủ họp quyết định phát động ngày toàn quốc kháng chiến chống thực dân Pháp. * Ngày 20-12-1946, Đài Tiếng nói Việt Nam phát đi lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh. BÚT TÍCH LỜI KÊU GỌI TOÀN QUỐC KHÁNG CHIẾN CỦA CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH THÁNG 12 NĂM 1946Ngôi nhà ở làng Vạn Phúc (Hà Đông), nơi Trung ương Đảng ra Chỉ thị kêu gọi toàn quốc kháng chiếnLời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh.Lắng nghe! Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh thể hiện điều gì? Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh cho thấy tinh thần quyết tâm chiến đấu, sẵn sàng hi sinh vì độc lập tự do của nhân dân ta. THẢO LUẬN NHÓM ĐÔI.Câu nào trong lời kêu gọi của Chủ tịch Hồ Chí Minh thể hiện điều đó rõ nhất?Đó là câu : Chúng ta thà hi sinh tất cả , chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ.3. Quyết tử cho tổ quốc quyết sinh. Hoạt động 3: Làm việc nhóm 4: quan sát hình minh hoạ và kết hợp đọc ở SGK. Nhóm 3,4 : Kể lại cuộc chiến đấu của quân và dân Thừa Thiên - HuếNhóm 5,6 : Kể lại cuộc chiến đấu của quân và dân Đà Nẵng .Nhóm 1,2 : Kể lại cuộc chiến đấu của quân và dân Hà Nội.HÀ NỘIHÀ NỘI Quân và dân Hà Nội đã mang các đồ dùng của gia đình chất lên đường phố để ngăn bước quân thù.Các chiến sĩ cảm tử sẵn sàng hi sinh cả tính mạng để diệt giặc. Chúng ta đã giam chân địch gần 2 tháng, bảo vệ cho đồng bào và Chính phủ rời thành phố về căn cứ kháng chiến.HUẾHUẾ Lực lượng dân quân tự vệ và nhân dân đã anh dũng , kiên cường chiến đấu suốt 50 ngày đêm , bao vây và diệt khoảng 200 tên địch. Sáng 20-12-1946, ta nổ súng tấn công địch. Lập vành đai bao vây thành phố , giam chân địch trong một thời gian dài.ĐÀ NẲNGĐÀ NẴNG Mời các em xem một đoạn phim quay cảnh xãy ra tại Hà Nội vào những ngày cuối năm 1946. Chú ý ghi lại những việc xãy ra trong phim. Em có thể dựa vào các gợi ý sau : + Nội dung trong phim xảy ra vào thời gian nào? ở đâu? + Trong phim có những ai, họ đang làm gì?.... + Em có cảm nghĩ gì khi được xem những hình ảnh ấy? + Nội dung trong phim xảy ra vào thời gian nào? ở đâu? + Trong phim có những ai, họ đang làm gì?.... + Em có cảm nghĩ gì khi được xem những hình ảnh ấy?Thảo luậnnhóm đôiQua đoạn phim vừa xem các em được thấy : Qua lời kêu gọi của Đảng và Bác Hồ; Dân – quân Hà Nội đã kiên cường “Quyết tử” cho “Tổ quốc quyết sinh” bằng cách :Đem tất cả những tài sản có được trong nhà như : bàn, ghế, tủ,ra chắn khắp ngã phố để làm chiến hào chận đánh sự tiến công của giặc Pháp vào Hà Nội.Kiên cường chống trả mọi cuộc tấn công của giặc PhápCó những chiến sĩ ôm bom tiến công vào phá xe tăng và xe chở binh lính Pháp khiến cho chúng rất hoảng sợ trước sự chiến đấu kiên cường, bất khuất của dân quân ta.Mời các em cùng xem lại đoạn phim trên : Không chỉ ở Hà Nội , Huế , Đà Nẵng mà ở các địa phương khác trong cả nước, cuộc chiến đấu chống quân xâm lược cũng diễn ra quyết liệt. Nhân dân ta chuẩn bị cho một cuộc trường kì kháng chiến với một niềm tin vững chắc “ kháng chiến nhất định thắng lợi”Lịch sửTHÀ HI SINH TẤT CẢ , CHỨ NHẤT ĐỊNH KHÔNG CHỊU MẤT NƯỚC.1. Thực dân Pháp quay lại xâm lược nước ta.2. Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh.3. Quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh. Cách mạng tháng Tám thành công, nước ta giành được độc lập nhưng thực dân Pháp quyết tâm cướp nước ta một lần nữa. Cả dân tộc Việt Nam đứng lên kháng chiến với tinh thần “thà hi sinh tất cả chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ”Kính chúc quí thầy cô sức khỏe !Chúc các em học giỏi !
File đính kèm:
- bai_giang_lich_su_lop_5_chuyen_de_tha_hy_sinh_tat_ca_chu_nha.ppt
- MP3_128_V1.mp3