1. Mục đích ta mở đường Trường Sơn:
- Để đáp ứng nhu cầu chi viện cho miền Nam kháng chiến, ngày 19/5/1959 Trung ương Đảng quyết định mở đường Trường Sơn.
- Đường Trường Sơn còn có tên gọi là “Đường Hồ Chí Minh”.
33 trang |
Chia sẻ: yencn352 | Lượt xem: 359 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lịch sử Lớp 5 - Bài: Đường Trường Sơn - Trường TH Long Biên, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MÔN : LỊCH SỬ- LỚP 5BÀI: ĐƯỜNG TRƯỜNG SƠNTRƯỜNG TIỂU HỌC LONG BIÊNÔN BÀI CŨNhà máy cơ khí Hà Nội được xây dựng năm bao nhiêu?Nhà máy Cơ khí Hà Nội đã có đóng góp gì vào công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước?BÀI MỚIĐƯỜNG TRƯỜNG SƠNLịch sử: Đường Trường Sơn Đường Trường Sơn bắt đầu từ Hữu Ngạn Sông Mã - Thanh Hóa qua miền Tây Nghệ An đến miền Đông Nam Bộ. Đường Trường Sơn thực chất là hệ thống những tuyến đường, bao gồm rất nhiều con đường trên cả hai tuyến: Đông Trường Sơn và Tây Trường Sơn.1. Mục đích ta mở đường Trường Sơn:Lịch sử: Đường Trường Sơn THẢO LUẬN NHÓM ĐÔI: Câu 1: Đường Trường Sơn ra đời vào thời gian nào, tổ chức nào quyết định ? Câu 2: Đường Trường Sơn còn có tên gọi là gì ? Câu 3: Ta mở đường Trường Sơn nhằm mục đích gì ? Câu 4: Tại sao ta chọn mở đường qua dãy núi Trường Sơn ? - Đọc SGK đoạn: “Trong kháng chiến ... Hồ Chí Minh”;- Xem tư liệu. - Để đáp ứng nhu cầu chi viện cho miền Nam kháng chiến, ngày 19/5/1959 Trung ương Đảng quyết định mở đường Trường Sơn. - Đường Trường Sơn còn có tên gọi là “Đường Hồ Chí Minh”.Lịch sử: Đường Trường Sơn1. Mục đích ta mở đường Trường Sơn: 2. Những tấm gương anh dũng trên đường Trường Sơn: Hãy kể về tấm gương của anh Nguyễn Viết Sinh, của bộ đội, thanh niên xung phong trên đường Trường Sơn xưa mà em biết? Lịch sử: Đường Trường Sơn1. Mục đích ta mở đường Trường Sơn:- Để đáp ứng nhu cầu chi viện cho miền Nam kháng chiến, ngày 19/5/1959 Trung ương Đảng quyết định mở đường Trường Sơn.- Đường Trường Sơn còn có tên gọi là “Đường Hồ Chí Minh”.Đọc trong SGK đoạn: “Tính đến ngày đất nước thống nhất..... Hàng cho bộ đội” Anh Nguyễn Viết Sinh là một trong những anh hùng Trường Sơn, người đã 6 năm gùi hàng trên chặng đường dài gần bằng vòng quanh trái đất. Trung bình, mỗi chuyến đi gùi hàng, một người lính sức khoẻ tốt chỉ gùi được 30-35kg nhưng Nguyễn Viết Sinh có thể gùi được 45-50kg. Có lúc sức khoẻ tốt, ông có thể gùi tới 75kg trong mỗi chuyến đi.Anh NguyÔn ViÕt Sinh10 CÔ GÁI Ở NGÃ BA ĐỒNG LỘCTiểu đội nữ thanh niên xung phong do Võ Thị Tần làm tiểu đội trưởng có 10 cô tuổi từ 17 đến 22, được giao nhiệm vụ sửa đường cho xe qua.Ngày 24/7/1968 sau nhiều trận bom cày nát đoạn đường, các cô vẫn không rời vị trí. Vừa dứt tiếng bom, các cô lại lao ra dùng cuốc, xẻng san lấp hố bom, vá đường, thông xe. Ðến 16 giờ 30 phút, trận bom hủy diệt lại dội xuống Ðồng Lộc và cả 10 cô gái đã anh dũng hy sinh. 2. Những tấm gương anh dũng trên đường Trường Sơn: Lịch sử: Đường Trường Sơn1. Mục đích ta mở đường Trường Sơn: - Để đáp ứng nhu cầu chi viện cho miền Nam kháng chiến, ngày 19/5/1959 Trung ương Đảng quyết định mở đường Trường Sơn.- Đường Trường Sơn còn có tên gọi là “Đường Hồ Chí Minh”. Ròng rã 16 năm (với 6000 ngày đêm), địch đã trút xuống đường Trường Sơn hơn 3 triệu tấn bom đạn và chất độc hoá học. Với mưa bom, bão đạn của kể thù, quân và dân ta đã làm gì để đường Trường Sơn được sống mãi ?. Bất chấp khó khăn gian khổ ngoài sức chịu đựng của con người , đường Trường Sơn ngày càng được mở rộng và vươn dài về phía nam của tổ quốc. 2. Những tấm gương anh dũng trên đường Trường Sơn: Lịch sử: Đường Trường Sơn1. Mục đích ta mở đường Trường Sơn:- Để đáp ứng nhu cầu chi viện cho miền Nam kháng chiến, ngày 19/5/1959 Trung ương Đảng quyết định mở đường Trường Sơn.- Đường Trường Sơn còn có tên gọi là “Đường Hồ Chí Minh”.- Cùng với cả nước , đồng bào dân tộc Tây Nguyên đã không quản gian lao, hết lòng tiếp tế và vận chuyển hàng cho bộ đội. Đồng bào Tây Nguyên vận chuyển hàng cho bộ đội 2. Những tấm gương anh dũng trên đường Trường Sơn: - Anh hùng Nguyễn Viết Sinh. Lịch sử: Đường Trường Sơn1. Mục đích ta mở đường Trường Sơn:- Để đáp ứng nhu cầu chi viện cho miền Nam kháng chiến, ngày 19/5/1959 Trung ương Đảng quyết định mở đường Trường Sơn.- Đường Trường Sơn còn có tên gọi là “Đường Hồ Chí Minh”.- 10 cô gái trên ngã Ba Đồng Lộc 3. Ý nghĩa của đường Trường Sơn:Đường Trường Sơn có ý nghĩa như thế nào đối với sự nghiệp chống Mỹ cứu nước của nhân dân ta ?Ý nghĩa của đường Trường Sơn đối với sự nghiệp chống Mĩ cứu nướcLịch sử: Đường Trường SơnĐường Trường Sơn xưa.Ý nghĩa của đường Trường Sơn đối với sự nghiệp chống Mĩ cứu nướcLịch sử: Đường Trường SơnĐường Trường Sơn xưa và nay. Lịch sử: Đường Trường Sơn Ngày nay, đường Trường Sơn có vai trò như thế nào? Đường Trường Sơn là con đường giao thông quan trọng nối hai miền Nam - Bắc, là một trong những con đường góp phần đưa Đất nước ta đi lên Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá. 2. Những tấm gương anh dũng trên đường Trường Sơn: - Anh hùng Nguyễn Viết Sinh - Là con đường giao thông quan trọng nối hai miền Nam-Bắc, góp phần thúc đẩy kinh tế đất nước đi lên con đường CNH,HĐH. Lịch sử: Đường Trường Sơn1. Mục đích ta mở đường Trường Sơn:Ngày.19/5/1959 Trung ương Đảng quyết định mở đường Trường Sơn, để đáp ứng nhu cầu chi viện cho miền Nam kháng chiến, Đường Trường Sơn còn có tên gọi là “Đường Hồ Chí Minh”.- 10 cô gái trên ngã Ba Đồng Lộc3. Ý nghĩa của đường Trường Sơn:- Là tuyến đường chính chi viện cho chiến trường miền Nam giải phóng đất nước. Bài học: Ngày 19-5-1959, Trương ương Đảng quyết định mở đường Trường Sơn. Đây là con đường để miền Bắc chi viện sức người, vũ khí, lương thực,...cho chiến trường, góp phần to lớn vào sự nghiệp giải phóng miền nam. TRÒ CHƠIĐội Đông Trường SơnĐội Tây Trường SơnĐội Đông Trường Sơn1234Xong trò chơiĐội Tây Trường SơnKết thúc 2. Những tấm gương anh dũng trên đường Trường Sơn: - Anh hùng Nguyễn Viết Sinh - Là con đường giao thông quan trọng nối hai miền Nam-Bắc, góp phần thúc đẩy kinh tế đất nước đi lên con đường CNH,HĐH. Lịch sử: Đường Trường Sơn1. Mục đích ta mở đường Trường Sơn: Ngày 19/5/1959 Trung ương Đảng quyết định mở đường Trường Sơn, để đáp ứng nhu cầu chi viện cho miền Nam kháng chiến, Đường Trường Sơn còn có tên gọi là “Đường Hồ Chí Minh”.- 10 cô gái trên ngã Ba Đồng Lộc...3. Ý nghĩa của đường Trường Sơn:- Là tuyến đường chính chi viện cho chiến trường miền nam giải phóng đất nước. Bài học:Ngày 19-5-1959, Trương ương Đảng quyết định mở đường Trường Sơn. Đây là con đường để miền Bắc chi viện sức người, vũ khí, lương thực,...cho chiến trường, góp phần to lớn vào sự nghiệp giải phóng miền nam. Chúc các thầy cô sức khỏe!Xin chân thành cảm ơn! 1/ ĐƯỜNG TRƯỜNG SƠN RA ĐỜI VÀO NGÀY:19 / 5 / 1959A.19 / 5 / 1995B.15 / 9 / 1959C.Cắm cờ 2/Đường Trường Sơn còn có tên gọi là:B.A.C.Cắm cờ 3/ Vai trò của đường Trường Sơn trong kháng chiến chống Mĩ là:B.A.C. Cắm cờ Câu hỏi 4 (Chọn câu đúng)Bài hát các em đang nghe có tên là: Bài ca Trường Sơn.Cô gái mở đường. Trường Sơn Đông, Trường Sơn Tây.C.A.B.Cắm cờ
File đính kèm:
- bai_giang_lich_su_lop_5_bai_duong_truong_son_truong_th_long.ppt