Bài giảng Lịch sử Lớp 5 - Bài 6: Quyết chí ra đi tìm đường cứu nước - Trường TH Ái Mộ B

2. Nguyễn Tất Thành muốn tìm con đường cứu nước mới

Học sinh đọc thầm sách giáo khoa từ : “ Nguyễn Tất Thành khâm phục để cứu nước, cứu dân “ và trả lời các câu hỏi sau :

Vì sao Nguyễn Tất Thành muốn tìm con đường cứu nước mới ?

 Nguyễn Tất Thành chọn đường đi về hướng nào ? Vì sao Người không đi theo hướng của các bậc tiền bối yêu nước như Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh ?

 

pptx33 trang | Chia sẻ: yencn352 | Lượt xem: 374 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lịch sử Lớp 5 - Bài 6: Quyết chí ra đi tìm đường cứu nước - Trường TH Ái Mộ B, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO QUẬN LONG BIÊNTRƯỜNG TIỂU HỌC ÁI MỘ BKÍNH CHÀO QUÝ THẦY, CÔ GIÁO!LICH SỬ- LỚP 5Ôn bài cũ1. Nêu những điều em biết về Phan Bội Châu?2. Vì sao phong trào Đông du thất bại?Bài 6: Quyết chí ra đi tìm đường cứu nước.Bài 6: Quyết chí ra đi tìm đường cứu nước.1.Tìm hiểu về gia đình, quê hương của Nguyễn Tất Thành. 1.Tìm hiểu về gia đình, quê hương của Nguyễn Tất Thành. Nguyễn Tất Thành sinh ngày 19 – 5 – 1890 trong một gia đình nhà nho nghèo yêu nước ở làng Kim Liên huyện Nam Đàn tỉnh Nghệ AnNguyễn Tất Thành Cha của Nguyễn Tất Thành là ông Nguyễn Sinh Sắc, một nhà nho yêu nước, đỗ Phó bảng, bị ép ra làm quan, sau bị cách chức chuyển sang nghề làm thuốc.Ông Nguyễn Sinh Sắc(Cha của Nguyễn Tất Thành) Mẹ của Nguyễn Tất Thành là bà Hoàng Thị Loan, một phụ nữ đảm đang, chăm lo cho chồng con hết mực.Bà Hoàng Thị Loan(Mẹ của Nguyễn Tất Thành) Anh trai Chị gái Cha và con khắc họa chân dung Bác Hồ từ khi là cậu bé 10 tuổi đến khi quyết định ra đi tìm đường cứu nước.  Vì sao Nguyễn Tất Thành muốn tìm con đường cứu nước mới ? Nguyễn Tất Thành chọn đường đi về hướng nào ? Vì sao Người không đi theo hướng của các bậc tiền bối yêu nước như Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh ?* Học sinh đọc thầm sách giáo khoa từ : “ Nguyễn Tất Thành khâm phục để cứu nước, cứu dân “ và trả lời các câu hỏi sau :2. Nguyễn Tất Thành muốn tìm con đường cứu nước mới01- 9 - 185819 - 5 - 1890Khoảng 32 năm(Thực dân Pháp xâm lược và đô hộ)Tranh ảnh minh hoạ nỗi thống khổ của người dân Việt Nam cuối thế kỷ 19 đầu thế kỷ 20Phan Bội ChâuPhan Đình PhùngPhan ChâuTrinhHoàng Hoa Thám THẤT BẠIPhong trào Cần Vương Phát động phong trào Đông Du Khởi nghĩa nông dân Yên ThếYêu cầu người Pháp làm cho nước ta giàu có, văn minh2. Nguyễn Tất Thành muốn tìm con đường cứu nước mới -Sinh ra tại miền quê có truyền thống yêu nước lại vào thời kỳ nước ta bị thực dân Pháp đô hộ nên đã sớm có lòng yêu nước.-Khâm phục các bậc tiền bối nhưng không tán thành cách làm của họ . Tìm con đường mới để cứu nước, cứu dân. Nguyễn Tất Thành quyết tâm ra nước ngoài tìm con đường cứu nước phù hợp để cứu nước, cứu dân . Nguyễn Tất Thành chọn đường đi về hướng Tây. Người khâm phục các cụ Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh, Phan Đình Phùng, Hoàng Hoa Thámnhưng không tán thành cách làm của các cụ. Vì những con đường này đều thất bại. Người muốn thật sự tìm hiểu về các chữ “ Tự do, Bình đẳng, Bác ái" người Tây hay nói và xem họ làm như thế nào để trở về giúp đồng bào ta . 2. Nguyễn Tất Thành muốn tìm con đường cứu nước mới3. Quyết tâm ra đi tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành (Đóng tiểu phẩm) - Lời nói: “Chúng ta sẽ làm bất cứ việc gì để sống và để đi”- Việc làm: Làm phụ bếp trên tàu La-tu-sơ Tơ-rê-vin (Một công việc nặng nhọc và nguy hiểm)  Người biết trước, khi ở nước ngoài một mình là rất mạo hiểm, nhất là lúc ốm đau. Bên cạnh đó, Người cũng không có tiền.  Người rủ Tư Lê, một người bạn thân đi cùng, phòng khi ốm đau có người bên cạnh. Nhưng Tư Lê không đủ can đảm ra đi Người quyết tâm làm bất cứ việc gì để sống và đi ra nước ngoài. Người nhận cả việc phụ bếp, một công việc rất nặng nhọc và nguy hiểm vô cùng  Những điều đó cho thấy Người có ý chí và quyết tâm cao đi tìm ra con đường cứu nước và giải phóng dân tộc. Người có được quyết tâm đó vì Người có lòng yêu nước, yêu đồng bào sâu sắc.  Nguyễn Tất Thành đã lường trước những khó khăn nào khi ra nước ngoài ?  Người đã định hướng giải quyết những khó khăn đó ra sao ?  Những điều đó cho thấy ý chí quyết tâm ra đi tìm đường cứu nước của Người như thế nào ? Theo em, vì sao người có được quyết tâm đó ? NGUYỄN TẤT THÀNH ra đi từ đâu ? Trên con tàu nào ? Vào ngày tháng năm nào ?Sài GònBến Nhà Rồng vào đầu thế kỉ XX  Ngày 5 – 6 -1911, NGUYỄN TẤT THÀNH với tên mới – VĂN BA – đã ra đi tìm đường cứu nước tại bến cảng Nhà Rồng ( Sài Gòn ), trên con tàu Đô đốc La-tu-sơ Tờ-rê-vin.Tàu Đô đốc La-tu-sơ Tơ-rê-vinLƯỢC ĐỒ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINHBến Nhà RồngBến cảng Nhà Rồng đầu thế kỉ XXBến Nhà Rồng ngày nayNgày 5 tháng 6 năm 1911, với lòngyêu nước thương dân, Nguyễn Tất Thành đã từ cảng Nhà Rồng quyết chí ra đi tìm đường cứu nước.Đất nước đẹp vô cùng, nhưng Bác phải ra đi.Cho tôi làm sóng dưới con tàu đưa tiễn BácKhi bờ bãi dần lui làng xóm khuấtBốn phía nhìn không một bóng hàng tre.Đêm xa nước đầu tiên ai nỡ ngủSóng vỗ dưới chân tàu đâu phải sóng quê hươngTrời từ đây chẳng xanh màu xứ sởXa nước rồi, càng hiểu nước đau thương“ Từ đó Người đi những bước đầu.Lênh đênh bốn biển với con tàu.Cuộc đời sóng gió trong than bụi.Tay đốt lò, lau chảo, thái rau”NHRÀNỒGAHỆNỤGOHNTIVÊTỜMHCÍHANÔKÉĐ1234567GPẾPBNVĂBTRÒ CHƠIÔ CHỮ KÌ DIỆURÙƠSUTALINHDặn dò: * Tìm đọc những mẩu chuyện về cuộc đời hoạt động của Bác Hồ khi ở nước ngoài * Sưu tầm thêm những hình ảnh về Bác Hồ.* Chuẩn bị bài: ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI.GỢI ÝÔ CHỮ KÌ DIỆU - Ô số 1: (Có 6 chữ cái) Đây là tên tỉnh - Quê hương của Bác Hồ . - Ô số 2: (Có 6 chữ cái) Để được đi ra nước ngoài, Bác Hồ đã nhận làm công việc gì ? - Ô số 3: (Có 8 chữ cái) Đây là tên làng - Quê ngoại của Bác Hồ . - Ô số 4: (Có 13 chữ cái) Bác Hồ đi ra nước ngoài bằng con tàu này . - Ô số 5: (Có 9 chữ cái) Một tên gọi khác của Bác. - Ô số 6: (Có 5 chữ cái) Trên chiếc tàu đi ra nước ngoài, Bác Hồ lấy tên là gì ? - Ô số 7: (Có 5 chữ cái) Tên gọi của Bác khi hoạt động ở Việt Bắc. * Hàng dọc: (Có 7 chữ cái) Bác Hồ ra nước ngoài từ bến cảng nào?

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_lich_su_lop_5_bai_6_quyet_chi_ra_di_tim_duong_cuu.pptx