Bài giảng Tập đọc 5 - Tuần 29: Con gái - Trường TH Ngọc Lâm

3- Sau chuyện Mơ cứu em Hoan, những người thân của Mơ có thay đổi quan niệm về con gái không? Những chi tiết nào cho thấy điều đó?

Những người thân của Mơ đã thay đổi quan niệm về con gái sau

chuyện Mơ cứu em Hoan. Các chi tiết thể hiện: bố ôm Mơ chặt đến

ngợt thở; cả bố và mẹ đều rơm rớm nước mắt thương Mơ; dì Hạnh

nói: “Biết cháu tôi chưa? Con gái như nó thì một trăm đứa con trai

cũng không bằng”.- dì rất tự hào về Mơ.

 

ppt20 trang | Chia sẻ: yencn352 | Lượt xem: 180 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tập đọc 5 - Tuần 29: Con gái - Trường TH Ngọc Lâm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG TIỂU HỌC NGỌC LÂMTập đọcLớp 5A.Con gáiLuyện đọcTìm hiểu bài trằn trọc vất vả cơ man1- Những chi tiết nào trong bài cho thấy ở làng Mơ vẫn còn tư tưởng xem thường con gái? Đọc thầm đoạn 1, trả lời câu hỏi:Câu nói của dì Hạnh khi mẹ sinh con gái: lại một vịt trời nữa - thể hiện ý thất vọng; cả bố và mẹ Mơ đều có vẻ buồn buồn - vì bố mẹ Mơ cũng thích con trai, xem nhẹ con gái. Luyện đọcTìm hiểu bài1- Qua đoạn 1, em có nhận xét gì về tư tưởng xem thường con gái ở làng Mơ? Quan niệm lạc hậu, trọng nam, khinh nữ. trằn trọc vất vả cơ manCon gái Tập đọc:Theo Đỗ Thị Thu HiênLuyện đọcTìm hiểu bài2- Những chi tiết nào chứng tỏ Mơ không thua gì các bạn trai?Đọc thầm đoạn 2, 3, 4 trả lời câu hỏi: trằn trọc vất vả cơ manỞ lớp, Mơ luôn là học sinh giỏi. Tan học, các bạn trai còn mãi đã bóng thì Mơ đã về nhà tưới rau, chẻ củi, nấu cơm giúp mẹ. Bố đi công tác, mẹ mới sinh em bé, Mơ làm hết mọi việc trong nhà giúp mẹ. Mơ dũng cảm lao xuống ngòi nước để cứu Hoan.Luyện đọcTìm hiểu bài2- Qua tìm hiểu đoạn 2, 3, 4. Các em nhận thấy Mơ là cô bé như thế nào? Mơ học giỏi, chăm làm, dũng cảm cứu bạn.1. Ý đoạn 1: Quan niệm lạc hậu, trọng nam, khinh nữ. trằn trọc vất vả cơ manCon gái Tập đọc:Theo Đỗ Thị Thu HiênLuyện đọcTìm hiểu bài3- Sau chuyện Mơ cứu em Hoan, những người thân của Mơ có thay đổi quan niệm về con gái không? Những chi tiết nào cho thấy điều đó?Đọc thầm đoạn 5 trả lời câu hỏi: trằn trọc vất vả cơ man Những người thân của Mơ đã thay đổi quan niệm về con gái sau chuyện Mơ cứu em Hoan. Các chi tiết thể hiện: bố ôm Mơ chặt đếnngợt thở; cả bố và mẹ đều rơm rớm nước mắt thương Mơ; dì Hạnhnói: “Biết cháu tôi chưa? Con gái như nó thì một trăm đứa con trai cũng không bằng”.- dì rất tự hào về Mơ.Luyện đọcTìm hiểu bài3- Nêu ý đoạn 3 ? Sự thay đổi quan niệm về “con gái” trong gia đình Mơ.Ý đoạn 1: Quan niệm lạc hậu, trọng nam khinh nữ.2. Ý đoạn 2: Mơ học giỏi, chăm làm, dũng cảm cứu bạn. trằn trọc vất vả cơ manLuyện đọcTìm hiểu bàiÝ đoạn 1: Quan niệm lạc hậu, trọng nam khinh nữ.2. Ý đoạn 2: Mơ học giỏi, chăm làm, dũng cảm cứu bạn.3. Ý đoạn 3: Sự thay đổi quan niệm về ‘con gái” trong gia đình Mơ. trằn trọc vất vả cơ manNam hay nữ, con trai hay con gái đều đáng quý, quan niệm “trọng nam khinh nữ” là sai lầm, lạc hậu. Tuy nhiên bình đẳng nam nữ không có nghĩa là con gái cần chứng tỏ mình hơn con trai. Các em cần trau dồi các đức tính sao cho nam ra nam, nữ ra nữ.Con gái Tập đọc:Theo Đỗ Thị Thu HiênLuyện đọcTìm hiểu bàiÝ đoạn 1: Quan niệm lạc hậu, trọng nam khinh nữ.2. Ý đoạn 2: Mơ học giỏi, chăm làm, dũng cảm cứu bạn.3. Ý đoạn 3: Sự thay đổi quan niệm về ‘con gái” trong gia đình Mơ. trằn trọc vất vả cơ man+ Đọc xong câu chuyện này, em có suy nghĩ gì?+ Đọc xong câu chuyện này, em có suy nghĩ gì?-Tư tưởng xem thường con gái là vô lí, bất công và lạc hậu. Sinh con trai hay con gái là không quan trọng. Điều quan trọng là người con đó ngoan ngoãn, hiếu thảo, làm vui lòng mẹ cha. - Dân gian có câu : Trai mà chi gái mà chi Sinh con có nghĩa có nghì là hơn.Luyện đọcTìm hiểu bàiÝ đoạn 1: Quan niệm lạc hậu, trọng nam khinh nữ.2. Ý đoạn 2: Mơ học giỏi, chăm làm, dũng cảm cứu bạn.3. Ý đoạn 3: Sự thay đổi quan niệm về ‘con gái” trong gia đình Mơ. trằn trọc vất vả cơ man+ Vậy câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì?Luyện đọcTìm hiểu bàiÝ đoạn 1: Quan niệm lạc hậu, trọng nam khinh nữ.2. Ý đoạn 2: Mơ học giỏi, chăm làm, dũng cảm cứu bạn.3. Ý đoạn 3: Sự thay đổi quan niệm về ‘con gái” trong gia đình Mơ. trằn trọc vất vả cơ manÝ chính: Phê phán quan niệm trọng nam khinh nữ; khen ngợi cô bé Mơ học giỏi, chăm làm, dũng cảm cứu bạn.NHỮNG GƯƠNG MẶT PHỤ NỮ THÀNH ĐẠTNguyễn Thị Bình(Nguyên phó chủ tịch nước CHXHCNVN)Hà Thị Khiết Bí thư TW Đảng –trưởng ban dân vận TWBà Grybauskaite Tổng thống Lithuania Nữ đại sứ Ấn Độ Meera Shankar. Thủ tướng Đức Angela Markel Nguyễn Kiều Liên tốt nghiệp Đại học Adelaide loại giỏi, bảo vệ thành công luận án tiến sĩ ở tuổi 25. Hai Bà Trưng đánh giặc Nam HánBà Bùi Tuyết Minh – Giám đốc công an tỉnh Kiên Giang (nữ Thiếu tướng công an đầu tiên của Việt Nam)VĐV Wushu -Nguyễn Thuý Hiền Tối đó, bố về. Bố ôm Mơ chặt đến ngợp thở. Cả bố và mẹ đều rơm rớm nước mắt. Chỉ có em bé nằm trong nôi là cười rất tươi. Chắc là em khen chị Mơ giỏi đấy. Dì Hạnh nói giọng đầy tự hào: “Biết cháu tôi chưa? Con gái như nó thì một trăm đứa con trai cũng không bằng.”Tối đó, bố về. Bố ôm Mơ chặt đến ngợp thở. Cả bố và mẹ đều rơm rớm nước mắt. Chỉ có em bé nằm trong nôi là cười rất tươi. Chắc là em khen chị Mơ giỏi đấy. Dì Hạnh nói giọng đầy tự hào: “Biết cháu tôi chưa? Con gái như nó thì một trăm đứa con trai cũng không bằng.”Tối đó, bố về. Bố ôm Mơ chặt đến ngợp thở . Cả bố và mẹ đều rơm rơm nước mắt. Chỉ có em bé nằm trong nôi là cười rất tươi. Chắc là em khen chị Mơ giỏi đấy. Dì Hạnh nói giọng đầy tự hào: “Biết cháu tôi chưa? Con gái như nó thì một trăm đứa con trai cũng không bằng.”ngợp thởrơm rớm nước mắtcười rất tươiđầy tự hào:trăm đứa/

File đính kèm:

  • pptbai_giang_tap_doc_5_tuan_29_con_gai_truong_th_ngoc_lam.ppt