Bài giảng Lịch sử 9 - Bài 7: Các nước Mĩ La-tinh - Nguyễn Thị Thanh Thủy

1. Những nét chung

- Giành được độc lập từ thập kỉ đầu của thế kỉ XIX, sau đó lại rơi vào vòng lệ thuộc và trở thành “sân sau” của đế quốc Mĩ.

Từ sau chiến tranh thế giới II, một cao trào cách mạng đã diễn ra với các cuộc đấu tranh vũ trang ở nhiều nước.Tiêu biểu nhất là Cu- ba.

 Kết quả: chính quyền độc tài bị lật đổ, chính phủ dân tộc dân chủ được thiết lập và thi hành cải cách tiến bộ.

Đạt nhiều thành tựu: củng cố độc lập dân tộc, dân chủ hoá đời sống chính trị, Tiến hành các cải cách dân chủ

- Một số nước có lúc gặp phải khó khăn như: tăng trưởng kinh tế chậm lại, tình hình chính trị không ổn định .

 

ppt31 trang | Chia sẻ: yencn352 | Lượt xem: 486 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lịch sử 9 - Bài 7: Các nước Mĩ La-tinh - Nguyễn Thị Thanh Thủy, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH SỬ 9 GIÁO VIÊN : Nguyễn Thị Thanh ThuỷTRƯỜNG THCS SÀI ĐỒNGTrình bày cuộc đấu tranh chống chế độ phân biệt chủng tộc ở nước Công hoà Nam Phi?- Tổ chức lãnh đạo: Đại hội dân tộc Phi (ANC). - Kết quả: Năm 1993, xóa bỏ chế độ A-pác-thai, trả tự do cho Nen-xơn Man-đê-la. - Năm 1994, bầu cử dân chủ đa chủng tộc, Nen-xơn Man-đê-la trở thành tổng thống da đen đầu tiên.KIỂM TRA MIỆNGTIẾT 8.BÀI 7: CÁC NƯỚC MĨ LA-TINH1. Những nét chungVài nét về khu vực Mĩ La tinh?Châu Mĩ La-tinh gồm 23 nước cộng hòa Diện tích: trên 20 triệu km2 Dân số: 600 triệu người (1993)Tình hình Mĩ La tinh trước 1945 có gì khác châu Á và châu Phi?Vê-nê-xu-ê-la1811Bra-xin1822ÁC-HEN-TI NA1810BẢN ĐỒ KHU VỰC MĨ LA TINH ĐẦU THẾ KỈ XIXHA-I-TI1804U-RU-GOAY18281. Những nét chung- Giành được độc lập từ thập kỉ đầu của thế kỉ XIX, sau đó lại rơi vào vòng lệ thuộc và trở thành “sân sau” của đế quốc Mĩ.Sau năm 1945, tình hình Mĩ La tinh như thế nào?Cu Ba 1959Ni-ca-ra-goa 1973Chi-lê 1970Mặt trận Xanđinô lãnh đạo nhân dân Nicaragoa lật đổ chế độ độc tài thân Mĩ đưa đất nước phát triển theo con đường dân chủ.5/1970, ở Chi-lê Liên minh đoàn kết nhân dân do Tổng thống A-gien-đê lãnh đạo thực hiện nhiều cải cách tiến bộ..1. Những nét chung - Giành được độc lập từ thập kỉ đầu của thế kỉ XIX, sau đó lại rơi vào vòng lệ thuộc và trở thành “sân sau” của đế quốc Mĩ. - Từ sau chiến tranh thế giới II, một cao trào cách mạng đã diễn ra với các cuộc đấu tranh vũ trang ở nhiều nước. Tiêu biểu nhất là Cu- ba. Kết quả: chính quyền độc tài bị lật đổ, chính phủ dân tộc dân chủ được thiết lập và thi hành cải cách tiến bộ.Phong trào giải phóng dân tộc ở Mĩ La tinh có gì khác với phong trào giải phóng dân tộc ở châu Á – Phi? - Mĩ La tinh: đấu tranh thoát khỏi sự lệ thuộc vào Mĩ.- Châu Á – Phi: chống đế quốc, tay sai, giành độc lập, tự do, thành lập nhà nước dộc lập.1. Những nét chung- Giành được độc lập từ thập kỉ đầu của thế kỉ XIX, sau đó lại rơi vào vòng lệ thuộc và trở thành “sân sau” của đế quốc Mĩ.Từ sau chiến tranh thế giới II, một cao trào cách mạng đã diễn ra với các cuộc đấu tranh vũ trang ở nhiều nước.Tiêu biểu nhất là Cu- ba. Kết quả: chính quyền độc tài bị lật đổ, chính phủ dân tộc dân chủ được thiết lập và thi hành cải cách tiến bộ.Công cuộc xây dựng đất nước, Mĩ La tinh đã thu được kết quả gì?- Đạt nhiều thành tựu: củng cố độc lập dân tộc, dân chủ hoá đời sống chính trị, Tiến hành các cải cách dân chủTình hình kinh tế, chính trị - Tốc độ tăng trưởng kinh tế: + Năm 1991 - 2000: khoảng 3% + Năm 1998 - 2002 : giảm xuống 1,5%- Đầu tư nước ngoài giảm sút.- Nợ nước ngoài: 410,1 tỷ USD (1985), 607,2 tỷ USD (1995)- Một số nước các phe phái tranh giành quyền lực.Qua bảng số liệu trên, em hãy nhận xét tình hình kinh tế, chính trị của khu vực?1. Những nét chung- Giành được độc lập từ thập kỉ đầu của thế kỉ XIX, sau đó lại rơi vào vòng lệ thuộc và trở thành “sân sau” của đế quốc Mĩ.Từ sau chiến tranh thế giới II, một cao trào cách mạng đã diễn ra với các cuộc đấu tranh vũ trang ở nhiều nước.Tiêu biểu nhất là Cu- ba. Kết quả: chính quyền độc tài bị lật đổ, chính phủ dân tộc dân chủ được thiết lập và thi hành cải cách tiến bộ.- Đạt nhiều thành tựu: củng cố độc lập dân tộc, dân chủ hoá đời sống chính trị, Tiến hành các cải cách dân chủ- Một số nước có lúc gặp phải khó khăn như: tăng trưởng kinh tế chậm lại, tình hình chính trị không ổn định.2. Cu-ba – hòn đảo anh hùng.1. Những nét chungVài nét về đất nước Cu-ba?2. Cu-ba – hòn đảo anh hùng.Cu-ba nằm ở vùng biển Ca-ri-bê, hình dạng giống như con cá sấu. Diện tích: 111.000 km2, dân số: 11,3 triệu (2002).Từ bán đảo Flo-ri-đa (Mĩ) đến Cu Ba cách nhau 100 km1. Những nét chungTại sao sau chiến tranh thế giới thứ II, nhân dân Cu-ba phải tiếp tục đấu tranh?2. Cu-ba – hòn đảo anh hùng. a) Cuộc đấu tranh chống chế độ độc tài thân Mĩ Ba-ti-xta.- Tháng 3/1952, Mĩ giúp tướng Ba-ti-xta thiết lập chế độ độ tài quân sựDưới chế độ độc tài Ba-ti-xta, tình hình đất nước Cu-ba như thế nào? Thi hành chính sách đối nội tiêu cực.Cuộc đấu tranh của nhân dân Cu-ba diễn ra như thế nào?13Ngày 26/7/1953, Ca-xtơ-rô và các chiến hữu tấn công vào trại lính Môn-ca-da. Hơn 80 chiến hữu bị tử trận, Ca-xtơ-rô bị bắt. Ông bị đưa ra tòa và bị kết án 15 năm tù. Một năm sau, Ba-ti -xta đại xá cho nhiều tù chính trị, trong đó có Ca-xtơ-rô. Ca-xtơ-rô sang Mê-hi-cô và lập nhóm vũ trang kháng chiến.Xan-chi-a-gô1. Những nét chung2. Cu-ba – hòn đảo anh hùng. a) Cuộc đấu tranh chống chế độ độc tài thân Mĩ Ba-ti-xta.- Tháng 3/1952, Mĩ giúp tướng Ba-ti-xta thiết lập chế độ độ tài quân sự Thi hành chính sách đối nội tiêu cực.- Ngày 26/7/1953, 135 thanh niên yêu nước dưới sự lãnh đạo của Phi-đen đã tấn công vào pháo đài Môn-ca-đa.  Thất bại nhưng đã mở ra một giai đoạn mới.Phi-đen Ca-xtơ-rô và các thanh niên yêu nướcVì sao cuộc tấn công pháo đài Môn-ca-đa đã mở ra một giai đoạn mới trong phong trào đấu tranh của nhân dân Cu-ba? - Thổi bùng lên ngọn lửa đấu tranh vũ trang trên toàn đảo.- Một thế hệ chiến sĩ mới ra đời – trẻ tuổi, đầy nhiệt tình và kiên cường.Phi-đen Ca-xtơ-rô, sinh năm 1927- nhà hoạt động Đảng và Nhà nước Cu Ba. Xuất thân trong một gia đình điền chủ ở Ô- ri- en- tê; 1945, học luật ở trường Đại học La Ha bana, năm 1948 tham gia phong trào chống Mĩ ở Cô-lôm-bi-a; 1950 đỗ tiến sĩ Luật học.Phi-đen Ca-xtơ-rô1. Những nét chung2. Cu-ba – hòn đảo anh hùng. a) Cuộc đấu tranh chống chế độ độc tài thân Mĩ Ba-ti-xta.- Tháng 3/1952, Mĩ giúp tướng Ba-ti-xta thiết lập chế độ độ tài quân sự Thi hành chính sách đối nội tiêu cực.- Ngày 26/7/1953, 135 thanh niên yêu nước dưới sự lãnh đạo của Phi-đen đã tấn công vào pháo đài Môn-ca-đa.  Thất bại nhưng đã mở ra một giai đoạn mới.Cách mạng Cu-ba tiếp tục đấu tranh và đạt được kết quả như thế nào?26/7/1953195511/19561/1/19591. Những nét chung2. Cu-ba – hòn đảo anh hùng. a) Cuộc đấu tranh chống chế độ độc tài thân Mĩ Ba-ti-xta.- Tháng 3/1952, Mĩ giúp tướng Ba-ti-xta thiết lập chế độ độ tài quân sự Thi hành chính sách đối nội tiêu cực.- Ngày 26/7/1953, 135 thanh niên yêu nước dưới sự lãnh đạo của Phi-đen đã tấn công vào pháo đài Môn-ca-đa Phi-đen bị bắt Thất bại nhưng đã mở ra một giai đoạn mới.- Năm 1955, ông được trả tự do, sang Mê-hi-cô tiếp tục cuộc đấu tranh.- Tháng 11/1956 Ông về nước tiếp tục lãnh đạo cách mạng  Đến 1958 lực lượng cách mạng liên tiếp mở các cuộc phản công.- Ngày 1/1/1959, chế độ độc tài Ba-ti-xta bị lật đổ  Cách mạng thắng lợiCách mạng Cu-ba thắng lợi có ý nghĩa gì?Cách mạng Cu Ba thắng lợi có ý nghĩa:- Lật đổ chế độ độc tài quân sự Ba-xi-ta- Chấm dứt 5 thế kỉ đô hộ của chủ nghĩa thực dân, giành độc lập thực sự.- Giáng một đòn mạnh mẽ vào âm mưu bá chủ của đế quốc Mĩ.Là lá cờ đầu của phong trào giải phóng dân tộc ở khu vực Mĩ La tinh, cắm mốc đầu tiên của CNXH ở Tây bán cầu.1. Những nét chung2. Cu-ba – hòn đảo anh hùng. a) Cuộc đấu tranh chống chế độ độc tài thân Mĩ Ba-ti-xta. b) Công cuộc xây dựng đất nước.Sau khi cách mạng thắng lợi, chính phủ và nhân dân Cu-ba đã làm gì?- Chính phủ cách mạng đã tiến hành cải cách dân chủ triệt để: + Cải cách ruộng đất, quốc hữu hóa các xí nghiệp của tư bản nước ngoài, + Xây dựng chính quyền cách mạng, + Thanh toán mù chữ, phát triển giáo dục, y tế. Trong quá trình xây dựng đất nước, Cu-ba gặp phải những khó khăn gì??- Mĩ thấy Cu Ba là “cái họa sát nách”, cho nên chính phủ Ken-nơ-đi định bóp chết cuộc cách mạng ở Cu Ba. - Tháng 10/1960, Mĩ tuyên bố cấm vận với Cu Ba. Tháng 1/1961, Mĩ đoạn giao với Cu Ba. - Đến tháng 4/1961, lại xảy ra “sự kiện xâm nhập Ciron Beach” (Mĩ gọi là sự kiện vịnh Con Heo”). - Đồng thời, Mĩ thông qua cuộc Hội nghị ngoại trưởng của các nước Mĩ La-tinh đã áp dụng một chính sách cô lập và cấm vận đối với Cu Ba. - Ngày 22/10/1962, Ken-nơ-đi tuyên bố phong tỏa vũ trang đối với Cu Ba, phái chiến thuyền phong tỏa Cu Ba và ngăn chặn không cho tàu bè Liên Xô đi vào Cu Ba Những khó khăn chính: Chính sách bao vây, phá hoại và cấm vận về kinh tế của Mỹ. Sữ tan rã của Liên Xô và hệ thống XHCN => vì không còn những đồng minh, nguồn viện trợ và bạn hàng buôn bán .Nhưng Cuba vẫn đứng vững và phát triển.1. Những nét chung2. Cu-ba – hòn đảo anh hùng. a) Cuộc đấu tranh chống chế độ độc tài thân Mĩ Ba-ti-xta. b) Công cuộc xây dựng đất nước.- Chính phủ cách mạng đã tiến hành cải cách dân chủ triệt để: + Cải cách ruộng đất, quốc hữu hóa các xí nghiệp của tư bản nước ngoài, + Xây dựng chính quyền cách mạng, + Thanh toán mù chữ, phát triển giáo dục, y tế.  4/1961 Cu-ba tuyên bố đi lên CNXHTrong nửa thế kỉ qua, nhân dân Cu-ba đã đạt được những thành tựu gì trong quá trình xây dựng đất nước?- Nền kinh tế Cu-ba đã có những chuyển biến tích cực Bộ mặt đất nước thay đổi căn bản.199419951996Tăng Trưởng kinh tế0.4%2.5%7.8% Cu Ba là nước đầu tiên chống chế độ độc tài thân Mỹ ở Mỹ La - tinh => Lá cờ đầu của phong trào cách mạng chống chế độ độc tài  Vì nhân dân CuBa anh hùng dưới sự lãnh đạo của Phi-đen Ca-xtơ-rô đã đứng lên lật đổ chế độ BaTixta  - Cu Ba trở thành nước theo Chủ Nghĩa Xã Hội đầu tiên ở Tây Bán Cầu sát ngay bên cạnh kẻ đế quốc đầu sỏ thế giới là Mỹ  - Bất chấp sự bao vây, cấm vận kéo dài và tàn bạo của Mỹ, Cu ba - hòn đảo XHCN vẫn hiên ngang tồn tại, phát triển  - Người dân Cu Ba sống với ý chí cách mạng kiên cường, quật khởi, một dân tộc quyết không run sợ trước sự đe dọa của bất cứ siêu cường nào, mọi người dân luôn sẵn sàng hy sinh để bảo vệ chân lý, bảo vệ những thành quả của cách mạng, bảo vệ chủ nghĩa xã hội.  => Cuba là hòn đảo anh hùng Vì sao nói: Cu-ba là hòn đảo anh hùng?Tình đoàn kết hữu nghị giữa Cu Ba và Việt NamChủ tịch Fidel thăm Quảng Trị tháng 9 năm 1973“VÌ VIỆT NAM, NHÂN DÂN CU BA SẴN SÀNG HIẾN DÂNG CẢ MÁU CỦA MÌNH”Tình hữu nghị đặc biệt giữa hai nước Việt Nam và Cu-ba đã được Bác Hồ kính yêu ví hai nước như “hai anh em sinh đôi”. Nói chuyện với các bạn Cu-ba, Bác đưa ra hình ảnh: Việt Nam và Cu-ba cách xa nhau nửa vòng Trái Đất, vì vậy khi Cu-ba ngủ thì Việt Nam thức canh giấc ngủ cho Cu-ba và ngược lại khi Việt Nam ngủ thì Cu-ba thức canh giấc ngủ cho Việt Nam... Tình đoàn kết hữu nghị giữa Cu Ba và Việt NamCu Ba giúp đỡ Việt Nam :- Khi cuộc kháng chiến chống Mỹ của ta diễn ra ác liệt, chủ tịch Phi-đen Ca-xtơ-rô tuyên bố : “Vì Việt Nam chúng ta sẵn sàng hiến cả máu của mình”.- Năm 1973, nhân dân Cu Ba tặng Việt Nam 5 công trình : khách sạn Thắng Lợi, đường cao tốc Xuân Mai, bệnh viện 500 giường ở Đồng Hới, trại bò Mộc Châu, trại gà Ba VìViệt Nam giúp đỡ Cu Ba :- Cuối năm 1993, ta ủng hộ 10.000 tấn gạo.- Năm 1994, ta ủng hộ 20.000 tấn gạo.- Năm 1996, ta ủng hộ 20.000 tấn gạo.- Đòan thanh niên Cộng sản xuất 5 triệu xuất tập viết cho học sinh Cu Ba.- Việt Nam – Cu Ba tiếp tục đòan kết hổ trợ để phát triển  Tình nghĩa anh em thủy chung son sắt. Hơn 40 năm trước, thông qua tiểu thuyết: “Đất nước đứng lên” của nhà văn Nguyên Ngọc dịch ra tiếng Tây Ban Nha, phát hành ở Cu-ba, đồng chí Phi-đen Ca-xtơ-rô, vị lãnh tụ vĩ đại của nhân dân Cu-ba đã biết đến Anh hùng Núp. Có lần Anh hùng Núp được Đảng và Nhà nước Cu-ba mời sang thăm đất nước của Phi-đen. ở đây, Anh hùng Núp được Bạn đón tiếp nồng hậu, thắm thiết nghĩa tình. Anh hùng Đinh Núp – Người anh kết nghĩa của Chủ tịch F. CastroTình đoàn kết hữu nghị giữa Cu Ba và Việt NamTỔNG KẾTTỔNG KẾT 1.Phong trào GPDT ở Mĩ La-tinh mở đầu bằng cuộc cách mạng nàoCách Mạng Cu Ba 19592. Đất nước Cu Ba có hình dạng như ...............Con cá sấu3. Chế độ độc tài quân sự ở Cu Ba có tênBa-ti-xta4. Cuộc tấn công vào pháo đài Môn-ca-đa do ai chỉ huy Phi-đen Ca-xtơ-rô5. Cu Ba bị nước nào bao vây cấm vận.. Nước Mĩ* Ôn tập chuẩn bị kiểm tra 1 tiết vào tuần 8. * Nội dung bài 1,2,4,5,7.Hướng dẫn học tập:

File đính kèm:

  • pptbai_giang_lich_su_9_bai_7_cac_nuoc_mi_la_tinh_nguyen_thi_tha.ppt
Giáo án liên quan