Bài giảng Lịch sử 8 - Bài 19: Nhật Bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Thị Dương

THẢO LUẬN NHÓM

Trong những thập niên 20 của thế kỷ XX, tình hình kinh tế Nhật Bản và Mỹ có điểm gì giống và khác nhau?

Hình thức: nhóm lớn 8 học sinh.

Thời gian: 2 phút.

Đại diện nhóm trình bày.

Trình bày ra bảng phụ.

 

pptx28 trang | Chia sẻ: yencn352 | Lượt xem: 387 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lịch sử 8 - Bài 19: Nhật Bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Thị Dương, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CÁC THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ TIẾT HỌC TRƯỜNG THCS SÀI ĐỒNGNĂM HỌC 2017- 2018Nhiệt liệt chào mừngGIÁO VIÊN THỰC HIỆN: NGUYỄN THỊ DƯƠNGNHẬT BẢNI- NHẬT BẢN SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT.II- NHẬT BẢN TRONG NHỮNG NĂM 1929 – 1933.Nhật Bản - Nhóm 1:Tình hình Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ nhất.- Nhóm 2: Ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế đến Nhật Bản.- Nhóm 3: Những biện pháp giải quyết khó khăn của Nhật Bản.- Nhóm 4: Trình bày một vài hình ảnh phát xít Nhật xâm chiếm Việt Nam.CHUẨN BỊ Ở NHÀTình hình Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ nhất.NHÓM 1: Tình hình kinh tế của Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ nhất có đặc điểm gì nổi bật?- Công nghiệp: Tăng mạnh.- Nông nghiệp: Lạc hậu. Kinh tế phát triển không đều.Động đất ở Tokyo, Yokohama (9.1923)Cường độ mạnh 8.3 độ rich-te.Hậu quả của trận động đất làm 143 000 người chết Tình hình đời sống của nhân dân Nhật Bản ?* Kinh tế:+ Công nghiệp sản lượng tăng gấp 5 lần. + Nông nghiệp lạc hậu. + Giá gạo tăng cao, đời sống nông dân rất khó khăn.* Xã hội:Các cuộc đấu tranh: + Năm 1918 “Cuộc bạo động lúa gạo”, 10 triệu người tham gia. + Phong trào bãi công diễn ra sôi nổi. + 7/1922, ĐCS Nhật Bản thành lập Ka-tai-a-ma Xen, nhà hoạt động cách mạng lỗi lạc, người sáng lập ra Đảng Cộng sản Nhật Bản. Ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế đến Nhật Bản?NHÓM 2 Trong những năm 1929-1939, kinh tế Nhật Bản lâm vào tình trạng nào?THẢO LUẬN NHÓMHình thức: nhóm lớn 8 học sinh.Thời gian: 2 phút.Đại diện nhóm trình bày.Trình bày ra bảng phụ. Trong những thập niên 20 của thế kỷ XX, tình hình kinh tế Nhật Bản và Mỹ có điểm gì giống và khác nhau?NƯỚC NHẬT BẢN MỸGiống KhácCùng là những nước thu được nhiều lợi nhuận, thiệt hại không đáng kể trong chiến tranh.Trong những thập niên 20 của thế kỷ XX, tình hình kinh tế Nhật Bản và Mỹ có điểm giống và khác nhau: Nền kinh tế phát triển mất cân đối giữa nông nghiệp, công nghiệpPhát triển rất nhanh, tương đối ổn định và cân đối giữa nông nghiệp, công nghiệp Biện pháp giải quyết khó khăn của Nhật Bản?NHÓM 3 Trong những năm 1929-1939, Nhật Bản đã chọn con đường nào để giải quyết khó khăn ?Hi-rô-ta lên làm Thủ tướng từ 9/3/1936, Nhật Bản chính thức bước vào con đường phát xít hóa, thực hiện mưu đồ bành trướng ra bên ngoài.Quân Nhật chiếm Mãn Châu năm 1931Hình 71: Quân Nhật chiếm đóng vùng Đông Bắc Trung Quốc năm 1931 Cuộc đấu tranh chống phát xít của nhân dân Nhật Bản đã diễn ra như thế nào? Tác dụng của cuộc đấu tranh đó? Trình bày một vài hình ảnh phát xít Nhật xâm chiếm Việt Nam.NHÓM 4LUYỆN TẬPNHẬT BẢNSau chiến tranh thế giới thứ nhấtTừ năm 1929-1939Kinh tếXã hộiKhủng hoảng tài chínhPhát triển không ổn địnhĐảng Cộng Sản ra đờiNông dân nổi dậy khắp nơiKết quả: Nhân dân đấu tranh Biện pháp:Phát xít hóaKhủng hoảng 1929-1933*Bài cũ:+Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ nhất.+Nhật Bản trong những năm 1918-1929.*Bài mới: Phong trào độc lập dân tộc ở châu Á (1918-1939):Nhóm 1: Những nét chung về phong trào độc lập dân tộc ở châu Á.Nhóm 2: Cách mạng Trung Quốc những năm 1919-1939.Nhóm 3: Tình hình chung của phong trào độc lập dân tộc ở Đông Nam Á.Nhóm 4: Phong trào độc lập dân tộc ở một số nước Đông Nam Á.HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_lich_su_8_bai_19_nhat_ban_giua_hai_cuoc_chien_tran.pptx
Giáo án liên quan