Bài giảng Lịch sử 8 Bài 13: Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918) - Tổ 2

 - Chủ nghĩa tư bản phát triển theo quy luật không đều làm thay đổi sâu sắc so sánh lực lượng giữa các đế quốc ở cúôi thế kỉ XIX đầu XX

 - Sự phân chia thuộc địa giữa các đế quốc cũng không đều.

 + Đế quốc già ( Anh, Pháp) nhiều thuộc địa

 + Đế quốc trẻ ( Đức, Mỹ) ít thuộc địa

 

ppt30 trang | Chia sẻ: lienvu99 | Ngày: 02/11/2022 | Lượt xem: 149 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lịch sử 8 Bài 13: Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918) - Tổ 2, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương II Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 – 1918) CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914 - 1918) Tổ 2 Thế chiến thứ nhất : Từ trên xuống theo chiều kim đồng hồ : 1. Chiến hào tại mặt trận phía tây ; 2. Xe tăng Mark-1 của Anh đang bò qua chiến hào ; 3. Tàu chiến Anh trúng mìn và chìm tại chiến dịch Dardanelles chống Ottoman; 4. Chiến binh đeo mặt nạ phòng độc trong chiến hào ; 5. Máy bay Sopwith carmel của Anh QUAN HỆ QUỐC TẾ CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẦU THẾ KỈ XX. NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN CHIẾN TRANH - Chủ nghĩa tư bản phát triển theo quy luật không đều làm thay đổi sâu sắc so sánh lực lượng giữa các đế quốc ở cúôi thế kỉ XIX đầu XX - Sự phân chia thuộc địa giữa các đế quốc cũng không đều . + Đế quốc già ( Anh , Pháp ) nhiều thuộc địa + Đế quốc trẻ ( Đức , Mỹ ) ít thuộc địa Mâu thuẩn giữa các đế quốc về vấn đề thuộc địa nảy sinh và ngày càng gay gắt - Các cuộc chiến tranh giành thuộc địa đã nổ ra ở nhiều nơi như : + Chiến tranh Trung - Nhật ( 1894- 1895) + Chiến tranh Mỹ - Tây Ban Nha ( 1989) + Chiến tranh Anh – Bô - Ơ ( 1899- 1902) + Chiến tranh Nga – Nhật ( 1904- 1905) - Thế giới hình thành 2 phe đối lập : + Phe Liên Minh ( Đức – Áo – Hung ) + Phe Hiệp ước ( Anh - Pháp - Nga ) => Hai phe chuẩn bị chiến tranh để chia lại thế giới . Hai khối Hiệp ước - Liên minh Munich , ngày 1/8/1914 (Hitler 25 tuổi ) . Cuộc tấn công của phe Liên minh II. DIỄN BIẾN CỦA CHIẾN TRANH Thời gian Chiến sự Kết quả 1914 Ở phía Tây : ngay đêm 3/8 Đức tràn vào Bĩ , đánh sang Pháp Cùng lúc ở phía Đông : Nga tấn công Đông phổ Đức chiếm được bĩ . Một phần nước pháp uy hiếp thủ đô Pari . Cứu nguy cho Pari 1915 Đức , Áo , Hung dồn toàn lực tấn công Nga - Hai bên ở vào thế cầm cự trên một mặt trận dài 1200 km 1916 Đức chuyển mục tiêu về phái Tây tấn công pháo đài Vec - đoong - Đức không hạ được Vec-doong , 2 bên thiệt hại 1) Giai đọan 1: (1914- 1916) . Đức tấn công Pháp -1914 Đức tấn công Pháp ,1914 ĐỨC TẤN CÔNG VEC-DOONG LÍNH NGA TẬP TRẬN Chiến tranh “ hầm hố ” 2) Giai đọan thứ 2 : Thời gian Chiến sự Kết quả 2/1917 - Cách mạng dân chủ tư sản ở Nga thành công - Chính phủ tư sản lâm thời ở Nga vẫn tiếp tục chiến tranh 2/4/1917 Mỹ tuyên chiến với Đức , tham gia vào chiến tranh cùng phe hiệp ước Trong năm 1917 chiến sự diễn ra trên cả 2 mặt trận Đông và Tây âu Có lợi hơn cho phe Hiệp ước Hai bên ở vào thế cầm cự 11/1917 - Cách mạng tháng Mười Nga thành công - Chính phủ Xô Viết thành lâp 3/3/1917 - Chính phủ Xô viết ký với Đức Hiệp ước Bơ-rét-Li-tốp - Nga rút khỏi chiến tranh Đầu 1918 - Đức tiếp tục tấn công Pháp - Một lần nữa Pari bị uy hiếp 7/1918 Mĩ đổ bộ vào Châu Âu , chớp thời cơ Anh - Pháp phản công - Đồng minh của Đức đầu hàng : Bungari 29/9, Thổ Nhĩ Kỳ 30/10, Áo - Hung 2/11 9/11/1918 Cách mạng Đức bùng nổ - Nền quân chủ bị lật đổ 1/11/1918 Chính phủ Đức đầu hàng Chiến tranh kết thúc TƯỚNG NGA BRUSILOV CUỘC CÁCH MẠNG DÂN CHỦ Ở NGA 1917 NƯỚC ĐỨC SAU KHI BỊ ĐỒNG MINH CÔNG KÍCH III. HẬU QUẢ CỦA CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT Hậu quả : - Chiến tranh kết thúc với sự thất bại của phe liên minh , gây nên thiệt hại nặng nề người và của + 10 triệu người chết + 20 triệu người bị thương + Tiêu tốn 85 tỉ đô la - Cách mạng tháng 10 Nga thành côNG đánh dâu bước phát triển lớn trong cục diện thế giới 2) Tính chất : là cụôc chiến tranh đế quốc phi nghĩa NƯỚC ĐỨC SAU KHI BỊ ĐỒNG MINH CÔNG KÍCH Chúc các bạn học tốt

File đính kèm:

  • pptbai_giang_lich_su_8_bai_13_chien_tranh_the_gioi_thu_nhat_191.ppt
Giáo án liên quan