Bài giảng Lịch sử 8 - Bài 1: Những cuộc cách mạng tư sản đầu tiên - Dương Quang Đình

II: Cách mạng tư sản Anh thế kỷ XVII

Sự phát triển của CNTB ở nước Anh

* Vùng Đông Nam, quan hệ tư bản chủ nghĩa phát triển nhất:

+ Nhiều công trường thủ công phục vụ cho tiêu dùng và xuất khẩu.

+ Nông nghiệp phát triển theo hướng TB

+ Nhiều trung tâm lớn về công nghiệp, thương mại, tài chánh - Luân Đôn

+ Những phát minh mới về kỹ thuật, tổ chức lao động hợp lý => năng xuất tăng

 

ppt25 trang | Chia sẻ: yencn352 | Lượt xem: 545 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lịch sử 8 - Bài 1: Những cuộc cách mạng tư sản đầu tiên - Dương Quang Đình, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1Môn học: Lịch sử 8 Phần 1: LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN - HIỆN ĐẠI (từ giữa thế kỷ XVI đến năm 1917)Trường THCS Sài Đồng Giáo viên: Dương Quang Đình Chương I: THỜI KỲ XÁC LẬP CỦA CHỦ NGHĨA TƯ BẢN (từ giữa thế kỷ XVI đến nửa sau thế kỷ XIX)Bài 1: Những cuộc cách mạng tư sản đầu tiên(Tiết 1 + 2)Bố cục bài giảng: Phần mở đầu:Giới thiệu bài học mới Phần nội dung: I. Sự biến đổi về kinh tế, xã hội Tây Âu trong các thế kỷ XV – XVII. Cách mạng Hà Lan thế kỷ XVIII: Cách mạng tư sản Anh thế kỷ XVIIIII: Chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc MỹPhần cuối: Giáo viên nhận xét, củng cố bài học.Bố cục Mở đầu Phân kỳ lịch sử thế giới:12345Thời kỳThời tiền sửCổ đại (Ancient times)Trung đại (Medieval times)Cận đại (Modern times = Colonial time)Hiện đại (Contemporary times)Thời gianKéo dài hàng triệu nămTừ 3000 năm TCNTừ TK V – CMTS Anh (1640)Từ năm 1640 – Cách mạng tháng 10 Nga (1917)Từ 1917 - nayHình thái kinh tế - xã hội---Chiếm hữu nô lệPhong kiếnTư bảnXHCN I: Sự biến đổi về kinh tế, xã hội Tây Âu trong các thế kỷ XV – XVII. Cách mạng Hà Lan thế kỷ XVIMột nền sản xuất mới ra đờiKinh tế tư bản chủ nghĩa ra đời + Nhà xưởng+ Thuê mướn nhân công+ Hình thành các trung tâm kinh tế+ Hệ thống ngân hàng* Sự ra đời của nền sản xuất mới dẫn tới sự biến đổi thế nào về mặt xã hội?Xã hội: hình thành 2 giai cấp mới mâu thuẫn nhau:Tư sản > năng xuất tăngSự phát triển của CNTB ở nước Anh có tác động như thế nào về mặt xã hội?Số đông địa chủ là quý tộc vừa và nhỏ chuyển sang kinh doanh tư bản chủ nghĩa, họ đuổi nông dân => phong trào rào đất cướp ruộng => tầng lớp xã hội mới ra đời (Quý tộc mới) có thế lực về kinh tế.Nông dân nghèo khổ, kéo ra thành thị làm thuê, hay di cư ra nước ngoài. Những mâu thuẫn gay gắt giữa tư sản + quý tộc mới > Nội chiến bùng nổ.1648: Quân đội nhà vua thất bại, giai đoạn 1 của cuộc nội chiến kết thúc.Vua Saclo IOliver Cromwellb) Giai đoạn 2 (1649 – 1688)30/1/1649: Sạc lơ I bị xử tử, Anh trở thành nước Cộng hòa => CM đạt đến đỉnh cao12/1688: phế truất vua Giêm II, Anh là nước quân chủ lập Hiến.3: Ý nghĩaChế độ tư bản chủ nghĩa được xác lập.Kinh tế tư bản phát triển.Thoát khỏi sự thống trị của phong kiến .Là cuộc cách mạng tư sản không triệt để.Củng cố bài họcCâu hỏi: Hai giai cấp mới hình thành trong nến sản xuất tư bản chủ nghĩa là những giai cấp nào?III: Chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ1: Tình hình các thuộc địa. Nguyên nhân của chiến tranhNửa đầu thế kỷ XVIII, 13 thuộc địa Anh được ra đời dọc bờ biển Đại Tây Dương (1,3 triệu người). (Di dân từ châu Âu sang châu Mĩ, dồn người In – đi - an về phía Tây, đưa nô lệ da đen từ châu Phi sang khai phá đồn điền)Giữa thế kỷ XVIII, nền công thương nghiệp tư bản chủ nghĩa ở đây phát triển.Miền Bắc: Công trường thủ công phát triển nhiều ngành nghề như: rượu, thủy tinh, luyện kim, đóng tàu, dệt... (các mỏ kim loại quý tập trung chỷ yếu ở miền Bắc, Cảng Bô-xtơn sầm uất...)Miền Nam: kinh tế đồn điền phát triển. sản xuất hàng hóa nông nghiệp xuất khẩu: ngô, bông, mía, thuốc lá... (đất đai phì nhiêu; sử dụng rộng rãi, bóc lột tàn bạo nô lệ da đen).=> Yêu cầu bức thiết của 13 thuộc địa là được tự do phát triển sản xuất, buôn bán, mở mang kinh tế về phía Tây, nhưng bị chính quyền Anh quốc ra sức kìm hãm => bùng nổ chiến tranh.2: Diễn biếnSau sự kiện Bô-xtơn, nguy cơ cuộc chiến đến gần. Đại hội lục địa lần thứ nhất được triệu tập (9/1774), yêu cầu vua Anh bãi bỏ chính sách hạn chế công thương nghiệp.Tháng 4/1775 chiến tranh bùng nổ.Tháng 5/1775 Đại hội lục địa lần thứ hai được triệu tập:+ Quyết định xây dựng quân đội lục địa+ Cử Gioóc-giơ Oa – sinh – tơn làm tổng chỉ huy quân đội.+ Thông qua bản Tuyên ngôn độc lập (4/7/1776), tuyên bố 13 thuộc địa thoát ly khỏi nước Anh, thành lập Hợp chủng quốc Mĩ.* Tính chất tiến bộ của “Bản tuyên ngôn độc lập” của nước Mỹ được thể hiện ở những điểm nào?Khẳng định: Quyền con người.“Mọi người sinh ra đều có quyền bình đẳng. Tạo hóa ban cho họ những quyền không thể tước bỏ. Trong số những quyền ấy, có quyền được sống, quyền được tự do và quyền mưu cầu hạnh phúc”Ngày 17 - 10 - 1777 chiến thắng Xa-ra-tô-ga, tạo ra bước ngoặt cuộc chiến.Năm 1781 trận I – oóc - tao giáng đòn quyết định, giành thắng lợi cuối cùng.3: Kết quả và ý nghĩaTheo hòa ước Véc-xai (9/1783), Anh công nhận nền độc lập của 13 thuộc địa ở Bắc Mĩ.Năm 1787 thông qua Hiến pháp,Mỹ là một nước Cộng hoà liên bang, được tổ chức theo mô hình “tam quyền phân lập”, Gioóc-giơ Oa-sinh-tơn làm tổng thống đầu tiên.George Washington (1732 – 1799)Năm 1789, George Washington tuyên thệ nhậm chức, trở thành Tổng thống đầu tiên của Mỹ Ý nghĩa Giải phóng Bắc Mĩ khỏi chính quyền Anh, thành lập quốc gia tư sản, mở đường cho kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển ở Bắc Mĩ.Là cuộc cách mạng tư sản, góp phần thúc đẩy cách mạng chống phong kiến ở châu Âu, phong trào đấu tranh giành độc lập ở Mĩ La-tinh cuối thế kỷ XVIII đầu thế kỷ XX.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_lich_su_8_bai_1_nhung_cuoc_cach_mang_tu_san_dau_ti.ppt
Giáo án liên quan