I. Mục tiêu bài học:
1.Kiến thức : Giúp học sinh nắm được:
-Từ giữathếkỉ XVIII, chính quyền họ nguyễn ở Đàng trong ngàycàng suy yếu, mục nát. Nông dân và các tầng lớp bị trị sục sôi oán giận khởi nghĩa Tây Sơn bùng nổ trong hoàn cảnh đó
-Anh em Tây Sơn lập căn cứ Tây Sơn và sự ủng hộ củađồng bào Tây Nguyên.
2. Tư tưởng : -Căm ghét bọ bóclột, ý thức về truyền thống đấu tranh chống cường quyền của nông dân thờ phong kiến.
-Ung hộ các cuộc đấu tranh nông dân thời kỳ này
3.Kỹ năng : Sử dụng lược đồ kết hợp vớ tường thuật sự kiện.
II. Tài liệu,thiết bị dạy học:
- Lược đồ căn cứ địa nghĩaquân Tây Sơn
III. Hoạt động dạy và học:
1.Kiểm tra bài cũ:
3 trang |
Chia sẻ: lienvu99 | Ngày: 05/11/2022 | Lượt xem: 184 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Lịch sử 7 - Tiết 55, Bài 25: Phong trào Tây Sơn - Tạ Văn Tuấn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 25: PHONG TRÀO TÂY SƠN
Tuần 26
Tiết 53
I. Mục tiêu bài học:
1.Kiến thức : Giúp học sinh nắm được:
-Từ giữathếkỉ XVIII, chính quyền họ nguyễn ở Đàng trong ngàycàng suy yếu, mục nát. Nông dân và các tầng lớp bị trị sục sôi oán giận khởi nghĩa Tây Sơn bùng nổ trong hoàn cảnh đó
-Anh em Tây Sơn lập căn cứ Tây Sơn và sự ủng hộ củađồng bào Tây Nguyên.
2. Tư tưởng : -Căm ghét bọ bóclột, ý thức về truyền thống đấu tranh chống cường quyền của nông dân thờ phong kiến.
-Uûng hộ các cuộc đấu tranh nông dân thời kỳ này
3.Kỹ năng : Sử dụng lược đồ kết hợp vớ tường thuật sự kiện.
II. Tài liệu,thiết bị dạy học:
- Lược đồ căn cứ địa nghĩaquân Tây Sơn
III. Hoạt động dạy và học:
1.Kiểm tra bài cũ:
-Những nét chính về tìnhhình xã hội Đàng Ngoài nửasau thế kỉ XVIII?
-Kể tên, thời gian, địa điểm cáccuộckhởi nghĩa nông dân ở Đàng Ngoài thế kỷ XVIII?
2.Giới thiệu bài mới:
Tiết rước chúng ta đã thấy sự mục nát của chính quyềnhọ Trịnh ở ĐàngNgoài, mà những cuộc khởi nghĩa nông dân bùng nổ thế kỷ XVIII làhậu quả tất yếu . Cũng trong thời gian này, ở Đàng Trong tình hình cũng diễn ratương tự
Vậy để biết vì sao cho đế đầuthế kỷ XVIII, tình hình XH ở Đàng Trong còn tương đối ổn định nhưng từ giữathế kỷ XVIII, chính quyền họ Nguyễn lại suy yếu nhanh chóng. Hậu quả ra sao. Bài học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu
3.Dạy – học bài mới:
1.Xã hội ĐàngTrong nửa sau thế kỷXVIII:
Hoạt động của thầy – trò
Nội dung kiến thức cần đạt
*HS đọc đoạn 1/ SGK / 118.
-H: Em có nhận xét gì về chính quyền phong kiến Đàng Trong nửasau thế kỉ XVIII? Nêu biểu hiện
( Có nơi trong xã hội có 20 xã trưởng và hàng chục nhân viên thu thuế)
-HS đọc đoạn chữnhỏ/ 120 để minh hoạcho cácý trên.
-?H:Sự mụcnát của chính quyền họ Nguyễn đã đẩy nông dân và các tầng lớp khácvào cuộcsống như thế nào? Hậu quả ra sao?
-?H:Em biết gì về Chàng Lía?
-?H: Khởi nghĩa nổ ra ở đâu? Chủ trương gì?
-GV dọc những câu ca,lời vè ca ngợi Chàng Lía và phân tích, yêu cầu HS ghi nhớ:
Khởi nghĩa Chàng Lía bị dập tắ nhưng hìnhảnh Chàng Lía mãi trong lòng người dân miền Trung.
“ Hi về Bình Định mà nghe
Nghe thơ Chàng Lía..
Chiều chiều..
Cảmthương chú Lía bị vây trong thành
-?H:Thảo luận: Cuộc khởi nghĩa tuythất bại nhưng có ý nghĩa như thế nào?
+ Nêu cao tinh thần đấu tranh quật cường của nông dân chống chính quầyn họ Nguyễn mục nát
+Báo trước cơn bão táp đấu tranh giai cấp sẽ giáng vào chính quyền phong kiến nhà Nguyễn.
Chuyển ý sang hoạt động 2
a.Tìnhhình xãhội:
Chínhquyềnhọ Nguyễ suy yếu mục nát nhanh chóng:
+Việc mua quan bán tước trởnênphổ biến, số lượng quan lại tăng đặc biệt là quan thu thuế.
+Quan lại, cường hào kết thành bè cánh, bóc lột nhân dân thậntệ,đua nhau ăn chơi xa xỉ.
+Trong triều, Trương phước loan nắmmọi quyềnhành, xưng là Quốc Phó, tham nhũng
-Cuộc sống của người dânngày càngcơ cực
-Họ bất bình, vùng dậy đấu tranh
-b.Khởi nghĩa Chàng Lía:
-Tiểu sử: SGK
-Khởi nghĩa nổ ra ở Trường Mây ( Bình Định)
-Chủ trương: lấycủa người giàu chia cho người nghèo.
2.Khởi nghĩa Tây Sơn bùng nổ:
3. Củng cố bài học:
-Giữa thế kỉ XVIII, chính quyền phong kiến Đàng Ngoài suy yếu trầm trọng, biểu hiện ở: ( Khoanh tròn vào những câu đúng)
a.Chúa Trịnh lộng quyền, ăn chơi phung phí, xây dựng cung điện tốn kém khiến dân phải lao dịch vất vả.
b. Quan lại, binh lính hoành hành, đục khoét nhân dân.
c. Vua Lê đang dần dần khôi phục thanh thế.
d. Cả 3 đều đúng.
Đáp án: a,b.
-Nêu nhận xét của em về quy mô, tính chất và ý nghĩa của phong trào nông dân Đàng Ngoài giữa thế kỉ XVIII?
4. Hướng dẫn về nhà:
- Học bài, trả lời câu hỏi trong SGK. Tìm hiểu thêm về các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu đã học.
-Chuẩn bị bài 25: Phong trào Tây Sơn
Phần I: Khởi nghĩa nông dân Tây Sơn.
IV. Rút kinh nghiệm:
File đính kèm:
- bai_giang_lich_su_7_tiet_55_bai_25_phong_trao_tay_son_ta_van.doc