Bài giảng Lịch sử 7 - Bài 25: Phong trào Tây Sơn - Mai Tuấn Anh

TIẾT 52 – BÀI 25 : PHONG TRÀO TÂY SƠN

I – PHONG TRÀO NÔNG DÂN TÂY SƠN

 1. Xã hội Đàng Trong nữa sau thế kỉ XVIII :

 a . Xã hội :

 + Chính quyền họ Nguyễn: Suy yếu, mục nát.

 - Việc mua quan bán tước phổ biến.

 - Quan lại lo ăn chơi, đục khoét nhân dân.

 - Chia bè phái tranh giành quyền lực.

 

ppt15 trang | Chia sẻ: lienvu99 | Lượt xem: 284 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Lịch sử 7 - Bài 25: Phong trào Tây Sơn - Mai Tuấn Anh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRÂN TRỌNG KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH Hãy nêu những nét chính về tình hình xã hội Đàng Ngoài nữa sau thế kỉ XVIII ? KIỂM TRA BÀI CŨ TIẾT 52 – BÀI 25 : PHONG TRÀO TÂY SƠN I – PHONG TRÀO NÔNG DÂN TÂY SƠN 1. Xã hội Đàng Trong nữa sau thế kỉ XVIII : a . Xã hội : + Chính quyền họ Nguyễn : Suy yếu , mục nát . - Việc mua quan bán tước phổ biến . - Quan lại lo ăn chơi , đục khoét nhân dân . - Chia bè phái tranh giành quyền lực . Chính quyền phong kiến họ Nguyễn ở Đàng Trong như thế nào ? Nêu những biểu hiện chứng tỏ chính quyền họ Nguyễn ở Đàng Trong đi vào con đường suy yếu , mục nát ? TIẾT 52 – BÀI 25 : PHONG TRÀO TÂY SƠN I – PHONG TRÀO NÔNG DÂN TÂY SƠN 1. Xã hội Đàng Trong nữa sau thế kỉ XVIII : a . Xã hội : + Chính quyền họ Nguyễn : Suy yếu , mục nát . - Việc mua quan bán tước phổ biến . - Quan lại lo ăn chơi , đục khoét nhân dân . - Chia bè phái tranh giành quyền lực . + Đời sống nhân dân cực khổ . - Vì bị cướp ruộng đất - Thuế khóa nặng nề , cường hào hà hiếp . Sự mục nát của chính quyền họ Nguyễn dẫn đến hậu quả gì đối với nông dân và các tầng lớp khác ? Vì sao đời sống nhân dân cực khổ ? TIẾT 52 – BÀI 25 : PHONG TRÀO TÂY SƠN I – PHONG TRÀO NÔNG DÂN TÂY SƠN 1. Xã hội Đàng Trong nữa sau thế kỉ XVIII : a . Xã hội : + Chính quyền họ Nguyễn : Suy yếu , mục nát . + Đời sống nhân dân cực khổ . TIẾT 52 – BÀI 25 : PHONG TRÀO TÂY SƠN I – PHONG TRÀO NÔNG DÂN TÂY SƠN 1. Xã hội Đàng Trong nữa sau thế kỉ XVIII : a . Xã hội : + Chính quyền họ Nguyễn : Suy yếu , mục nát . + Đời sống nhân dân cực khổ .  Nhân dân nổi dậy đấu tranh . Tiêu biểu : Khởi nghĩa chàng Lía và khởi nghĩa Tây Sơn Trước tình hình đó nhân dân làm gì ? TIẾT 52 – BÀI 25 : PHONG TRÀO TÂY SƠN I – PHONG TRÀO NÔNG DÂN TÂY SƠN 1. Xã hội Đàng Trong nữa sau thế kỉ XVIII : a . Xã hội : + Chính quyền họ Nguyễn : Suy yếu , mục nát . + Đời sống nhân dân cực khổ .  Nhân dân nổi dậy đấu tranh . Tiêu biểu : Khởi nghĩa chàng Lía và khởi nghĩa Tây Sơn . b . Khởi nghĩa chàng Lía : - Nổ ra ở Truông Mây ( Bình Đinh ) - Chủ trương : Lấy của nhà giàu chia cho dân nghèo . - Kết quả : Khởi nghĩa thất bại 2 . Khởi nghĩa Tây Sơn bùng nổ : TIẾT 52 – BÀI 25 : PHONG TRÀO TÂY SƠN I – PHONG TRÀO NÔNG DÂN TÂY SƠN 1. Xã hội Đàng Trong nữa sau thế kỉ XVIII : 2 . Khởi nghĩa Tây Sơn bùng nổ : + Lãnh đạo : + Căn cứ : + Lực lượng tham gia : Nguyễn Nhạc , Nguyễn Huệ , Nguyễn Lữ . TIẾT 52 – BÀI 25 : PHONG TRÀO TÂY SƠN I – PHONG TRÀO NÔNG DÂN TÂY SƠN 1. Xã hội Đàng Trong nữa sau thế kỉ XVIII : 2 . Khởi nghĩa Tây Sơn bùng nổ : + Lãnh đạo : Nguyễn Nhạc , Nguyễn Huệ , Nguyễn Lữ . + Căn cứ : Tây Sơn thượng đạo Tây Sơn hạ đạo , lập căn cứ ở Kiên Mĩ ( Bình Định ) mở rộng xuống đồng bằng . TIẾT 52 – BÀI 25 : PHONG TRÀO TÂY SƠN I – PHONG TRÀO NÔNG DÂN TÂY SƠN 1. Xã hội Đàng Trong nữa sau thế kỉ XVIII : 2 . Khởi nghĩa Tây Sơn bùng nổ : + Lãnh đạo : Nguyễn Nhạc , Nguyễn Huệ , Nguyễn Lữ . + Căn cứ : Tây Sơn thượng đạo Tây Sơn hạ đạo , lập căn cứ ở Kiên Mĩ ( Bình Định ) mở rộng xuống đồng bằng . + Lực lượng tham gia : - Nông dân nghèo - Đồng bào dân tộc ( Chăm , Ba-na ) - Nhiều tầng lớp xã hội khác + Mục tiêu : Lấy của nhà giàu chia cho dân nghèo , xóa nợ và bãi bỏ nhiều thứ thuế . Tại sao nhân dân hăng hái tham gia khởi nghĩa Tây Sơn ngay từ đầu ? BÀI TẬP : + Những biểu hiện chứng tỏ chính quyền Đàng Trong ngày càng suy yếu ? a. Việc mua quan bán tước phổ biến , làm tăng số lượng quan thu thuế khiến cho bộ máy chính quyền càng cồng kềnh . b. Quan lại cường hào kết thành bè cánh , bóc lột nhân dân , đua nhau ăn chơi xa xỉ . c. Trương Phúc Loan nắm hết quyền hành . khét tiếng tham lam. d. Nhân dân cực khổ nổi dậy đấu tranh . Các câu đúng a, b, c , d + Khẩu hiệu mà ba anh em Tây Sơn đề ra để tập hợplực lượng quần chúng là gì ? Nó làm em liên tưởng đến cuộc khởi nghĩa nào trước đó ? - Khẩu hiệu : Lấy của nhà giàu chia cho người nghèo . - Cuộc khởi nghĩa chàng Lía . - Cuộc khởi nghĩa của Nguyễn Hữu Cầu ở Đàng ngoài . KÍNH CHÚC QUÝ THẦY CÔ SỨC KHỎE CHÚC CÁC EM HỌC TỐT XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN

File đính kèm:

  • pptbai_giang_lich_su_7_bai_25_phong_trao_tay_son_mai_tuan_anh.ppt
Giáo án liên quan