Bài giảng Lịch sử 6 - Tiết 24: Làm bài tập lịch sử - Nguyễn Thị Oanh
Hướng dẫn học ở nhà
- Lập niên biểu hai nhà nước Văn Lang và Âu Lạc theo mẫu trên
- Ôn tập lại kiến thức từ bài 12 đến bài 20 để chuẩn bị kiểm tra
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Lịch sử 6 - Tiết 24: Làm bài tập lịch sử - Nguyễn Thị Oanh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài dạy: Tiết 24. Bài tập lịch sử
Giáo viên: Nguyễn Thị Oanh
Đơn vị: Trường THCS Lập Lễ
Tháng 2 năm 2008
Thứ sáu ngày 29 tháng 2 năm 2008
Lịch sử 6
Tiết 24:
Bài tập lịch sử
I. Ai nhanh hơn ?
1. Nước Văn Lang do ai sáng lập?
5. Nhà nước Âu Lạc được thành lập vào năm nào?
3. Công lao to lớn của các vua Hùng đối với nước ta là gì?
4. Người sáng lập ra nước Âu lạc là ai?
8. An Dương Vương lập kinh đô ở đâu?
6. Hai Bà Trưng dựng cờ khởi nghĩa ở đâu?
7. Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng nổ ra vào thời gian nào?
2. Nhà nước Văn Lang được ra đời vào thời gian nào?
9. Sau khi lên ngôi Trưng Vương đóng đô ở đâu?
10. Triệu Thị Trinh quê ở đâu? Và tập hợp khởi nghĩa năm bao nhiêu tuổi?
Vua Hùng
Năm 207 TCN
Dựng nước
An Dương Vương
Phong Khê (Cổ Loa)
Hát Môn
Mùa xuân năm 40
Thế kỉ VII TCN
Mê Linh
Thanh Hóa; 19 tuổi
HÕt giê
1
2
3
4
5
6
7
8
9
1
B¾t ® Çu
2
3
3
Thứ sáu ngày 29 tháng 2 năm 2008
Lịch sử 6
Tiết 24:
Bài tập lịch sử
II. Chọn phương án trả lời đúng nhất
Bài 1:
Thành Cổ Loa có cấu trúc như thế nào?
A. Hình vuông
B. Hình chữ nhật
C. Xoáy trôn ốc
D. Hình tam giác
Bài 2:
Sau khi giành lại độc lập, Trưng Vương đã:
A. Giữ nguyên các thứ thuế do nhà Hán đặt ra
B. Vẫn yêu cầu nhân dân cống nạp cho nhà nước của ngon vật lạ
C. Miến thuế 2 năm cho dân, bãi bỏ luật pháp hà khắc và lao dịch nặng nề do nhà Hán quy định trước đây
D. Vấn giữ luật pháp của nhà Hán
C. Miến thuế 2 năm cho dân, bãi bỏ luật pháp hà khắc và lao dịch nặng nề do nhà Hán quy định trước đây
C. Xoáy trôn ốc
Thứ sáu ngày 29 tháng 2 năm 2008
Lịch sử 6
Tiết 24:
Bài tập lịch sử
II. Chọn phương án trả lời đúng nhất
Bài 3:
Xã hội Âu Lạc bị phân hóa thành những tầng lớp nào từ khi bị phong kiến phương Bắc đô hộ?
A. Quan lại đô hộ - quý tộc – hào trưởng – nông dân công xã – nô tì
C. Vua – quý tộc – nông dân công xã – nô lệ
B. Quan lại đô hộ– hào trưởng Việt- địa chủ Hán – nông dân công xã – nông dân lê thuộc – nô tì
D. Vua, quý tộc – nông dân công xã – nô tì
B. Quan lại đô hộ– hào trưởng Việt- địa chủ Hán – nông dân công xã – nông dân lê thuộc – nô tì
Bài 4:
Những chi tiết nào chứng tỏ nền nông nghiệp Giao Châu vẫn phát triển?
A. Trồng lúa hai vụ và sử dụng sức kéo của trâu bò, đắp đê chống lụt
B. Trồng đủ các loại cây hoa màu
C. Chăn nuôi gia súc để làm sức kéo
D. Sản phẩm nông nghiệp được đem trao đổi ở các chợ làng.
A. Trồng lúa hai vụ và sử dụng sức kéo của trâu bò, đắp đê chống lụt
Thứ sáu ngày 29 tháng 2 năm 2008
Lịch sử 6
Tiết 24:
Bài tập lịch sử
II. Chọn phương án trả lời đúng nhất
Bài 5:
Người Việt vẫn giữ được phong tục tập quán và tiếng nói riêng vì:
A. Dân ta quyết không theo phong tục tập quán của kẻ đô hộ
C. Nền văn hoá của chính quyền đô hộ không phù hợp với nhân dân ta
B. Những cái đó đã có từ lâu đời, ăn sâu vào cách sống và nếp nghĩ của nhân dân ta.
D. Chữ Hán chưa phát triển
B. Những cái đó đã có từ lâu đời, ăn sâu vào cách sống và nếp nghĩ của nhân dân ta.
Thứ sáu ngày 29 tháng 2 năm 2008
Lịch sử 6
Tiết 24:
Bài tập lịch sử
III.
Hãy điền vào chỗ trống của sơ đồ dưới đây tên các chức quan tương đương với các cấp dưới thời thuộc Hán.
Châu
Quận
Quận
Huyện
Huyện
Huyện
Huyện
Thứ sáu ngày 29 tháng 2 năm 2008
Lịch sử 6
Tiết 24:
Bài tập lịch sử
III.
Châu
Thứ Sử
Quận
Thái thú
Huyện
Lạc tướng
Quận
Thái thú
Huyện
Lạc tướng
Huyện
Lạc tướng
Huyện
Lạc tướng
Hãy điền vào chỗ trống của sơ đồ dưới đây tên các chức quan tương đương với các cấp dưới thời thuộc Hán.
Thứ sáu ngày 29 tháng 2 năm 2008
Lịch sử 6
Tiết 24:
Bài tập lịch sử
IV :
A
B
1. 179 TCN
a) Hai B à Trưng dựng cờ khởi nghĩa
2. 111 TCN
b) Tri ệu Đà sáp nhập Âu Lạc vào Nam Việt
3. Mùa xuân năm 40
c) Kh ởi nghĩa Bà Triệu
4. tháng 4 năm 42
d) Qu ân Hán tấn công Hợp Phố
5. n ăm 248
e) Nh à Hán chiếm Âu Lạc và chia lại thành 3 quận
Nối thời gian ở cột A với sự kiện ở cột B cho thích hợp.
1 – b
2 – e
3 – a
4 – d
5 - c
Thứ sáu ngày 29 tháng 2 năm 2008
Lịch sử 6
Tiết 24:
Bài tập lịch sử
V :
Quan sát hình và đọc tên
H 1
H 2
H 3
H 4
H 5
H 6
Trống đồng Ngọc Lũ
Hai Bà Trưng
Thạp đồng Đào Thịnh
Thành Cổ Loa
Bà Triệu thuần voi
Lăng vua Hùng
Thứ sáu ngày 29 tháng 2 năm 2008
Lịch sử 6
Tiết 24:
Bài tập lịch sử
VI :
Điền nội dung trên lược đồ
Em hãy điền các mũi tên trên lược đồ thể hiện diễn biến chính của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng?
Quy ước :
Nơi Hai Bà Trưng dựng cờ khởi nghĩa là đốm lửa màu đỏ.
Đường tiến của nghĩa quân Hai Bà Trưng là mũi tên màu đỏ.
Đường rút chạy của quân địch là mũi tên màu đen nét đứt.
B¶n ® å
S«ng Hång
S«ng §µ
S«ng M·
G i a o c h Ø
Mª Linh
Cæ loa
Luy L âu
H át Môn
Hîp phè
Cöa B¹ch §»ng
BiÓn ®«ng
Chu Di ên
Thứ sáu ngày 29 tháng 2 năm 2008
Lịch sử 6
Tiết 24:
Bài tập lịch sử
Đoán ý đồng đội?
VII :
1. Cổ Loa
2. Mê Linh
3. năm 248
4. năm 40
Vua Hùng
Ví dụ
5. Lê Chân
Thứ sáu ngày 29 tháng 2 năm 2008
Lịch sử 6
Tiết 24:
Bài tập lịch sử
VIII :
Lập niên biểu hai nước Văn Lang và Âu Lạc
Tên nhà nước
Người sáng lập
Thời gian tồn tại
Thành tựu về kinh tế văn hóa
Văn Lang
Âu Lạc
Hướng dẫn học ở nhà
- Lập niên biểu hai nhà nước Văn Lang và Âu Lạc theo mẫu trên
- Ôn tập lại kiến thức từ bài 12 đến bài 20 để chuẩn bị kiểm tra
Thứ sáu ngày 29 tháng 2 năm 2008
Lịch sử 6
Tiết 24:
Bài tập lịch sử
VIII:
Lập niên biểu hai nước Văn Lang và Âu Lạc
Tên nhà nước
Người sáng lập
Thời gian tồn tại
Thành tựu về kinh tế văn hóa
Văn Lang
Vua Hùng
từ TK VII TCN đến TK III TCN
Trồng lúa nước, luyện kim,
Âu Lạc
An Dương Vương
207 TCN đến 179 TCN
Th ành Cổ Loa, luyện kim
File đính kèm:
- bai_giang_lich_su_6_tiet_24_lam_bai_tap_lich_su_nguyen_thi_o.ppt