Câu hỏi ôn tập trong thời gian nghỉ học phòng dịch Covid-19 môn Lịch sử Lớp 6

1 Hai Bà Trưng đã làm gì sau khi giành lại được độc lập

Trưng Trắc được suy tôn làm vua đóng đô ở Mê Linh phong tước cho người có công lập chính quyền

-Xóa thuế 2 năm liền cho dân

-Bãi bỏ luật pháp hà khắc lao dịch

2.Tình hình kinh tế nc ta từ thế kỉ I đến thể kỉ VI có gì thay đổi

 -Nhà Hán nắm độc quyền về sắt

* Nền kinh tế nông nghiệphát triển :

-Dùng châu bò kéo cầy

-Đắp đê phòng lũ lụt

-Đào kênh ngòi

-Trồng lúa 2 vụ một năm: vụ chiêm và vụ mùa

- có đủ loại cây trồng, chăn nuôi phong phú. Biết dùng côn trùng diệt côn trùng: Nuôi kiến vàng làm tổ trên cành cam để chống sâu bọ châm đục thân cây cam

* Nghề thủ công phát triển: gốm. Dệt vải

- Nghề thủ công phát triển: gốm. Dệt vải

Đựơc đem ra trao đổi ở các chợ Làng nơi tập trung dân cư và trao đổi với cả người nc ngoài: TQ, Gia-va, ấn Độ

 

doc6 trang | Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 25/04/2023 | Lượt xem: 157 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Câu hỏi ôn tập trong thời gian nghỉ học phòng dịch Covid-19 môn Lịch sử Lớp 6, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Câu hỏi ôn tập lịch sử 6 cho hs nghỉ dịch cổrôna 1 Hai Bà Trưng đã làm gì sau khi giành lại được độc lập Trưng Trắc được suy tôn làm vua đóng đô ở Mê Linh phong tước cho người có công lập chính quyền -Xóa thuế 2 năm liền cho dân -Bãi bỏ luật pháp hà khắc lao dịch 2.Tình hình kinh tế nc ta từ thế kỉ I đến thể kỉ VI có gì thay đổi -Nhà Hán nắm độc quyền về sắt * Nền kinh tế nông nghiệphát triển : -Dùng châu bò kéo cầy -Đắp đê phòng lũ lụt -Đào kênh ngòi -Trồng lúa 2 vụ một năm: vụ chiêm và vụ mùa - có đủ loại cây trồng, chăn nuôi phong phú. Biết dùng côn trùng diệt côn trùng: Nuôi kiến vàng làm tổ trên cành cam để chống sâu bọ châm đục thân cây cam * Nghề thủ công phát triển: gốm. Dệt vải - Nghề thủ công phát triển: gốm. Dệt vải Đựơc đem ra trao đổi ở các chợ Làng nơi tập trung dân cư và trao đổi với cả người nc ngoài: TQ, Gia-va, ấn Độ 3.Khởi nghĩa Lý Bí nước Vạn Xuân thành lập * Nguyên nhân - ách thống trị tàn bạo của nhà Lương * Diễn biến -Mùa xuân năm 542 Lý Bí phất cờ khởi nghĩa -Hào kiệt nhiều nơi nổi dậy hưởng ứng -Nghĩa quân chiếm hầu hết các quận huyện -tháng 2/542 quân Lương từ Quảng Châu sang Đà Nẵng Đầu năm 543 nhà Lương tiến công quân ta đón đánh ở Hợp Phố quân Lương đại bại kết quả:-quân Lương thất bại 4.Nêu kết quả cuộc khởi nghĩa Lý Bí -quân Lương thất bại -Năm 544 Lý Bí lên ngôi Hoàng Đế đặt tên nước là Vạn Xuân kinh đô ở cửa sông Tô Lịch thành lập triều đình với 2 ban văn võ. Câu 5: Dưới ách đô hộ của nhà Đường nước ta có gì thay đổi? về mặt hành chính: nhà dường chia lại đơn vị khu vực hành chính năm 679 đổi giao châu thành an nam đô hộ phủ chia thành 12 châu. - Đứng đầu an nam đô hộ phủ ,châu,huyện là người hán nắm quyền - Hương xã do người việt tự quản. *Nhà đường nắm quyền cai quản trực tiếp tới huyện Câu 6: Tình hình kinh tế Chăm Pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X Kinh tế: Nguồn sống chủ yếu của cư dân chăm pa là nông nghiệp trồng lúa nước, mỗi năm hai vụ họ còn trồng cây công nghiệp cây ăn quả khai thác lâm thổ sản đánh bắt cá và buôn bán với các nước trong vùng. Biết sử dụng công cụ và sức kéo của trâu bò -biết trồng lúa một năm hai vụ Câu 7.Tình hình văn hoá Chăm Pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X Văn hóa: có chữ viết riêng chữ phạm Người chăm theo đạo ba la môn và đạo phật Có phong tục hỏa tang người chết,bỏ tro vào bình hoặc rồi ném xuống biển. Họ ở nhà sàn và có thói quen ăn trầu cau Người chăm sáng tạo ra một nền nghệ thuật đặc sắc,tiêu biểu là tháp chăm đền tượng Câu 8: Khúc Thừa Dụ dựng quyền tự chủ trong hoàn cảnh nào? Từ cuối thế kỉ IX NHÀ ĐƯỜNG SUY YẾU không còn khả năng giữ vững nền thống trị như cũ khúc thừa dụ được sự ủng hộ của nhân dân đánh chiếm tống bình rồi tự sưng là tiết độ xứ xây dựng chính quyền tự chủ. Câu 9; Chiến thắng Bạch Đằng măm 938 nêu ý nghĩa của chiến thắng bạch đằng năm 938: là chiến thắng vĩ đại của dân tộc ta đã đập tan hoàn toàn mưu dồ xâm lược chiếm nước ta của bọn phong kiến phương bắc. mở ra một thờ kì mới thời kì xây dựng và bảo vệ nền độc lập lâu dài của tổ quốc khẳng định quyền làm chủ của nhân dân ta trên miền đất của tổ quốc.tạo them niềm tin và niềm tự hào dân tộc sâu sắc. CÂU HỎI LỊCH SỬ + ĐỀ CƯƠNG LỚP 8 nghỉ dịch cô ro na Câu 1: Nêu điểm mới của xu hướng cứu nước đầu thế kỉ XX? Câu 2:Vào cuối thế kỉ XIX- Đầu thế kỉ XX, Thực dân pháp thi hành những chính sách gì về chính trị,kinh tế,văn hóa,giáo dục ở việt nam? Câu 3:Vì sao các đề nghị cải cách cuối thế kỉ XIX không thực hiện được? Câu 4:Tại sao nói cuộc khởi nghĩa Hương Khê là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào cần vương? Câu 5:Em hãy so sánh cuộc khởi nghĩa Hương khê và cuộc khởi nghĩa nông dân Yên Thế? Tại sao các cuộc khởi nghĩa này thất bại? Câu 6: Tại sao nói từ năm 1858 đến năm 1884 là quá trình triều đình Huế đi từ đầu hàng từng bước đến toàn bộ trước quân xâm lược? Câu 7 : Phong trào Cần Vương nổ ra và phát triển như thế nào? Vì sao chiếu Cần Vương được đông đảo quần chúng nhân dân ủng hộ. Câu 8 : Trình bày nét cơ bản về tình hình Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX? Đáp án: Câu 1:So Sánh hai xu hướng cứu nước :Bạo động của Phan Bội Châu và cải cách của Phan Châu Trinh? GIỐNG:  - Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh đại diện cho phong trào dân tộc dân chủ của tầng lớp sỹ phu yêu nước tiến bộ đầu thế kỷ XX.  - Chủ trương cứu nước của các cụ vừa giống nhau vừa thống nhất với nhau ở khái niệm “ Dân nước và nước dân”.  -kết quả : đều ko thành công  -ý nghĩa : tạo đà cho những cuộc vận động cách mạng mới  - kẻ thù : thực dân Pháp  KHÁC:  Phan Bội Châu:  -Nhiệm vụ :Đánh đuổi thực dân Pháp, khôi phục lại chế đội phong kiến ( Thành lập Duy Tân Hội, tổ chức phong trào Đông du..  -Chủ trương:vận động quần chúng tranh thủ sự giúp đỡ của nước ngoài ( Nhật bản), tổ chức bạo động đánh đuổi thực dân Pháp giành độc lập dân tộc. Xây dựng chế độ chính trị Quân chủ lập hiến.  - Con đường cứu nước của Phan Bội Châu là: "cứu nước để cứu dân"  Phan Châu Trinh: -nhiệm vụ: Đánh đổ phong kiến, thực hiện cải cách xã hội “ Khai thông dân trí, mở mang dân quyền”( Lập Hội buôn, mở trường Đông kinh nghĩa thục..)  -chủ trương:gương cao ngọn cờ dân chủ, cải cách xã hội, chủ trươngư cứu nước bằng phương pháp nâng cao dân trí, dân quyền. Vạch trần chế đđộ vua quan phong kiến thối nát, đòi Pháp sửa đổi chính sách cai trị thuộc địa.  - con đường cứu nước của Phan Châu Trinh là: "cứu dân để cứu nước"  Đề cương lớp 8; Câu 2: Nêu điểm mới của xu hướng cứu nước đầu thế kỉ XX? Trong lúc xã hội việt nam có sự phân hóa sâu sắc thì vào những năm đầu thế kỉ XX, các tư tưởng dân chủ tư sản châu âu được truyền bá vào nước ta qua sách báo của Trung Quốc.Vì vậy những trí thức nho học tiến bộ việt nam lao vào cuộc vận đọng cứu nước theo con đường dân chủ tư sản. Câu 3:Vào cuối thế kỉ XIX- Đầu thế kỉ XX, Thực dân pháp thihành những chính sách gì về chính trị,kinh tế,văn hóa,giáo dục ở việt nam? + Tổ chức bộ máy nhà nước. - Năm 1897 thành lập liên bang Đông Dương gồm 5 xứ do toàn quyền Đông Dương(người Pháp) đứng đầu - Việt Nam bị chia ra làm 3xứ + Bắc Kì: Nửa Bảo hộ + Trung Kì: Bảo hộ + Nam Kì : Thuộc địa - Bộ máy chính quyền từ TW xuống cơ sở do người Pháp chi phối + Chính sách kinh tế. * Nông nghiệp: - Đẩy mạnh cướp đoạn ruộng đất - Phương pháp bóc lột phát canh thu tô để thu lợi nhuận tối đa. * Công nghiệp: - Tập trung khai thác mỏ than, kim loại. - SX xi măng, gạch, ngói, điện, nước. * Giao thông vận tải: - Tăng cường xây dựng hệ thống đường giao thông. * Thương nghiệp: - Độc chiếm thị trường - Đánh thuế nặng vào các mặt hàng, đặc biệt là đánh vào muối, rượu và thuốc phiện * Tài chính Đặt ra nhiều thứ thuế mới, chống lên thứ thuế trước đó. +. Chính sách văn hoá, giáo dục - Vẫn duy trì văn hoá giáo dục PK sau đó có thêm môn Tiếng Pháp. - Hệ thống giáo dục chia làm 3 bậc:ấu học. Tiểu học.Trung học. Câu 4:Em hãy cho biết kết cục của các đề nghị cải cách của các văn thân sĩ phu.Vì sao(nguyên nhân) các đề nghị cải cách cuối thế kỉ XIX không thực hiện được? Nêu ý nghĩa của các đề nghị cải cách đó? - Kết cục. Các cải cách không được thực hiện. - Nguyên nhân. + Nhà Nguyễn bảo thủ không cho thực hiện. + Các đề nghị cải cách còn mang tính lẻ tẻ, rời rạc, chưa xuất phát từ cơ sở trong nước, chưa động chạm đến vấn đề cơ bản của thời đại: Mâu thuẫn chủ yếu của xã hội việt Nam. - Ý nghĩa: + Tấn công vào tư tưởng bảo thủ của triều đình, phản ánh trình độ nhận thức của những người Việt Nam hiểu biết. + Gãp phÇn chuÈ bÞ cho sù ra ®êi cña phong trµo duy t©n ë ViÖt Nam. Câu 5: Tại sao nói cuộc khởi nghĩa Hương Khê là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào cần vương? - Lãnh đạo cuộc Khởi nghĩa là văn thân các tỉnh Thanh - Nghệ - Tĩnh. - thời gian tồn tại lâu. Khoảng 10 năm(1885-1895) - Quy mô rộng lớn - Tính chất ác liệt chống TD Pháp và bù nhìn tay sai. - Lập nhiều chiến công. Câu 6: Tại sao nói từ năm 1858 đến năm 1884 là quá trình triều đình Huế đi từ đầu hàng từng bước đến toàn bộ trước quân xâm lược? - Ngày 5.6.1862 triều đình kí hiệp ước Nhâm Tuất nhượng cho chúng nhiều quyền lợi... - 15.3.1874 Triều đình kí hiệp ước Giáp Tuất thừa nhận 6 tỉnh Nam Kì thuộc Pháp. - 25.8.1883 Triều đình kí hiệp ước Hác-măng thừa nhận quyền bảo hộ của Pháp ở Bắc kì, công sứ Pháp kiểm soát công việc của triều đình. - 6.6.1884 Kí hiệp ước Pa-tơ-nốt căn bản giống hiệp ước hac –măng chỉ sửa đôi chút về danh giới khu vực. => Chấm dứt sự tồn tại chế độ PKVN với tư cách là một quốc gia độc lập. Câu 7 : Phong trào Cần Vương nổ ra và phát triển như thế nào? Vì sao chiếu Cần Vương được đông đảo quần chúng nhân dân ủng hộ. * Phong trào cần Vương. - 13.7.1885 nhân danh Vua Hàm Nghi Tôn Thất Thuyết ra chiếu Cần Vương. - Phong trào yêu nước chống Pháp diễn ra sôi nổi. - Phong trào diễn ra qua 2 giai đoạn: + GĐ 1: 1885 – 1888. diễn ra khắp cả nước sôi nổi nhất là ở các tỉnh Bắc Kì và trung Kì. + GĐ 2: 1888 – 1896. Phong trào quy tụ dưới những cuộc khởi nghĩa lớn có quy mô và tổ chức cao hơn. * Chiếu cần Vương được đông đảo nhân dân ủng hộ vì: - Là lời kêu gọi ông Vua trẻ tuổi, có tinh thần yêu nước và khảng khái, mong muốn giành lại độc lập cho dân tộc. - Chiếu cần Vương phù hợp tâm tư, nguyện vọng và truyền thống yêu nước cảu nhân dân Việt Nam. Câu 8 : Trình bày nét cơ bản về tình hình Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX? - Vào những năm 60 của thế kỉ XIX, Pháp ráo giết mở rộng đánh chiếm Nam Kì, chuẩn bị tấn công cả nước ta. + Chính trị: Triều đình Huế thi hành chính sách bảo thủ, đối nội, đối ngoại lỗi thời, lạc hậu. + Kinh tế : Nông nghiệp, thủ công nghiệp, thương nghiệp đình trệ. + Xã hội: Mâu thuẫn giai cấp và mâu thuẫn dân tộc ngày càng gay gắt - Các cuộc khởi nghĩa nông dân bùng nổ, xã hội rối ren => Trào lưu cải cách Duy Tân ra đời khởi nghĩa Yên Thế do Hoàng Hoa Thám lãnh đạo - không thuọc phong trào Cần Vương.  -giống nhau: đều là phong trào yêu nước có sự tham gia của đông đảo các tầng lớp nhân dân tham gia.  đều bị thất bại  -khác nhau:  lãnh đạo: phong trào Cần Vương gồm các Văn thân sĩ phu yêu nước dưới ngọn cờ Cần Vương.  phong trào nông dân Yên Thế Nông dân đứng đầu là Đề Thám (Hoàng Hoa Thám)  -mục tiêu:  phong trào Cần Vương là chống pháp dành lại độc lập dan tộc  khởi nghĩa Yên Thế là mong muốn xây dựng cuộc sống bình đẳng và sơ khai về kinh tế xã hội.  -địa bàn hoạt động:  phong trào Cần Vương hoạt động rộng khắp Bắc Kỳ và Trung Kỳ  khởi nghĩa Yên Thế hoạt bđông ở vùng núi Yên Thế của tỉnh Bắc Giang  -tính chất:  pt Cần Vương là phong trào đấu tranh yêu nước chống Pháp theo khuynh hướng phong kiến  kn Yên Thế là phong trào nông dan mang tính tự phát  phong trà Cần Vương phát triển qua 2 giai đoạn và kết thúc sớm hơn phong trào nông dân Yên Thế  phong trào nông dân Yên Thế phát triển qua 3 giai đoạn và kết thúc trước khi chiến tranh thế giới thứ nhất nổ ra.  khởi nghĩa Yên Thế là cuộc khởi nghĩa lớn, thgời gian kéo dài nhất gần 30 năm.quyết liệt nhất và có ảnh hưởng sâu rộng nhất từ khi thực dân Pháp xâm lược nước ta dến những năm đầu thế kỷ XX.khởi nghĩa Yên thế ko chịu sự chi phối của tư rưởng Cần Vương, mà là phong trào tự phát của nong dân để tự vệ, bảo vệ quyền lợi thiết thân, giữ đất giữ làng.buộc kẻ thù phải 2 lần giảng hòa và nhường bộ một số điều kiện có lợi cho ta.  kết quả: ngày 10 tháng 2 năm 1913 Đề Thám bị sát hại, phong trào tan rã.

File đính kèm:

  • doccau_hoi_on_tap_trong_thoi_gian_nghi_hoc_phong_dich_covid_19.doc
Giáo án liên quan