Bài giảng Lịch sử 6 - Tiết 22, Bài 20: Từ sau Trưng Vương đến trước Lý Nam Đế (Giữa thế kỷ I - Giữa thế kỷ VI) - Nguyễn Phú Ảnh

3. Những biến chuyển về xã hội và văn hoá nước ta ở các thế kỷ I-VI.

a) Xã hội:

Ở thời kỳ bị đô hộ sự phân hoá xã hội diễn ra sâu sắc hơn.

b) Văn hoá:

- Mở một số trường học dạy chữ Hán tại các quận.

- Đạo giáo, Nho giáo, Phật giáo và những luật lệ, phong tục của người Hán được du nhập vào nước ta.

 

ppt29 trang | Chia sẻ: lienvu99 | Ngày: 04/11/2022 | Lượt xem: 200 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lịch sử 6 - Tiết 22, Bài 20: Từ sau Trưng Vương đến trước Lý Nam Đế (Giữa thế kỷ I - Giữa thế kỷ VI) - Nguyễn Phú Ảnh, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phũng giỏo dục huyện M’Đrắk Trường THCS Phan Bội Chõu chào mừng quý thầy cụ về dự giờ mụn lịch sử lớp 6 Tỏc giả và thực hiện : GV Nguyễn Phỳ Ảnh Vơ vét của cải , tài nguyên của nước ta . Đ ồng hoá toàn diện nước ta . Không chỉ nhằm xâm chiếm nước ta lâu dài mà còn muốn xoá bỏ sự tồn tại của dân tộc ta . Làm cho nhân dân ta phải khiếp sợ các triều đại phong kiến phương Bắc. Nói về mục đ ích chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc đ ối với nước ta từ thế kỉ I đ ến thế kỉ VI có những ý kiến sau : Theo em ý kiến nào đủ và đ úng nhất ? Kiểm tra bài cũ ( Giữa thế kỷ I - giữa thế kỷ VI) ( tiếp theo ) Từ sau Trưng vương đến trước Lý Nam Đế Bài 20: Thời Văn Lang - Âu Lạc Thời kì bị đô hộ Vua Quan lại đô hộ Quý tộc Quan lại đô hộ Hào trưởng Việt Đ ịa chủ Hán Nông dân công xã Nông dân công xã Nông dân lệ thuộc Nô tì Nô tì 3. Những biến chuyển về xã hội và văn hoá nước ta ở các thế kỷ I-VI. a) Xã hội : Em có nhận xét gì về sự biến chuyển xã hội của nước ta ? ở thời kỳ bị đô hộ , sự phân hoá xã hội diễn ra sâu sắc hơn . b) Văn hoá: - Mở một số trường học dạy ch ữ Hán tại các quận . 3. Những biến chuyển về xã hội và văn hoá nước ta ở các thế kỷ I-VI. a) Xã hội : ở thời kỳ bị đô hộ sự phân hoá xã hội diễn ra sâu sắc hơn . Muốn đ ồng hoá nhân dân ta . Theo em , việc chính quyền đô hộ mở một số trường học ở nước ta nhằm mục đ ích gì ? b) Văn hoá: - Mở một số trường học dạy ch ữ Hán tại các quận . 3. Những biến chuyển về xã hội và văn hoá nước ta ở các thế kỷ I-VI. a) Xã hội : ở thời kỳ bị đô hộ sự phân hoá xã hội diễn ra sâu sắc hơn . - Đạo giáo , Nho giáo , Phật giáo và những luật lệ , phong tục của người Hán đư ợc du nhập vào nước ta . Khổng Tử ( Thế kỷ VI-V Tr.CN) Lão Tử Vì sao người Việt vẫn gi ữ đư ợc phong tục tập quán và tiếng nói của tổ tiên ? - Dân ta có lòng yêu nước , tiếng nói và phong tục của người Việt đư ợc hình thành vững chắc từ lâu đ ời . - Chỉ tầng lớp trên mới có thể đi học còn đa số nhân dân lao đ ộng không đủ đ iều kiện đi học . b) Văn hoá: - Mở một số trường học dạy ch ữ Hán tại các quận . - Đạo giáo , Nho giáo , Phật giáo và những luật lệ , phong tục của người Hán đư ợc du nhập vào nước ta .  Tuy phong kiến phương Bắc muốn đ ồng hoá dân tộc ta nhưng n hân dân ta vẫn gi ữ đư ợc phong tục tập quán và tiếng nói của mình . 4. Cuộc khởi nghĩa Bà Triệu ( năm 248) a) Nguyên nhân : - Phong kiến phương Bắc áp bức bóc lột nhân dân ta rất nặng nề . Phú đ iền Em có nhận xét gì về cuộc khởi nghĩa của bà Triệu ? e) ý nghĩa : Cuộc khởi nghĩa Bà Triệu có ý nghĩa nh ư thế nào ? - Tiêu biểu cho ý chí quyết tâm giành đ ộc lập của dân tộc . Đ ền thờ bà Triệu ở Hậu Lộc – Thanh Hoá Ru con con ngủ cho lành , Để mẹ gánh nước rửa bành con voi . Muốn coi lên núi mà coi , Coi Bà Triệu tướng cưỡi voi đá nh cồng . Túi gấm cho lẫn túi hồng , Têm trầu cánh kiến cho chồng ra quân . Ca dao . Bài tập trắc nghiệm Bài 1 : Trước việc nh à Hán mở 1 số trường dạy tiếng Hán , du nhập Nho gia , đạo giáo , Phật giáo và một số phong tục , luật lệ Hán , ... Phản ứng của nhân dân ta nh ư thế nào ? Theo em , ý kiến nào sau đây là đ úng và đủ nhất ? A. Chỉ 1 số ít người trong tầng lớp trên theo phong tục , luật lệ Hán . B. Những người lao đ ộng nghèo khổ vẫn gi ữ phong tục , tập quán của nhân dân ta . C. Trải qua nhiều thế kỉ tiếp xúc , giao dịch , nhân dân ta đã học ch ữ Hán theo cách đ ọc của mình và tiếp thu những nội dung mới . Bài 2 : Chọn câu tr ả lời đ úng nhất : Cuộc khởi nghĩa Bà Triệu nổ ra trong hoàn cảnh nào ? A . Chính quyền đô hộ thống trị với các chính sách dã man, tàn bạo. B . Không cam chịu bị áp bức bóc lột nặng nề , nhân dân ta đã nổi dậy ở nhiều nơi. C . Cả a và b. Bài 3: Hãy đá nh dấu “X” vào câu tr ả lời đ úng nhất : Cuộc khởi nghĩa Bà Triệu có ý nghĩa nh ư thế nào ? Thể hiện ý chí quyết tâm giành đ ộc lập của dân tộc ta . Là tiền đề cho những cuộc khởi nghĩa tiếp theo . X Bài tập về nh à Học thuộc bài. Tr ả lời câu hỏi SGK. Chuẩn bị bài sau . Vẽ lược đồ cuộc khởi nghĩa Lí Bí.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_lich_su_6_tiet_22_bai_20_tu_sau_trung_vuong_den_tr.ppt
Giáo án liên quan