Bài giảng Lịch sử 6 - Bài 10: Những chuyển biến trong đời sống kinh tế - Nguyễn Thị Vụ

- Người nguyên thủy thời Sơn Vi, Hòa Bình, Bắc Sơn thường xuyên cải tiến công cụ lao động, nguyên liệu chủ yếu là đá.

- Biết mài đá, chế tác nhiều loại công cụ khác: rìu, bôn, chày,

- Biết dùng tre, gỗ làm công cụ, biết làm đồ gốm.

- Biết trồng chọt chăn nuơi => Cuộc sống ổn định hơn, khơng cịn hồn tồn lệ thuộc vào thin nhin.

 

ppt28 trang | Chia sẻ: lienvu99 | Ngày: 02/11/2022 | Lượt xem: 326 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lịch sử 6 - Bài 10: Những chuyển biến trong đời sống kinh tế - Nguyễn Thị Vụ, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NHỮNG CHUYỂN BIẾN TRONG ĐỜI SỐNG KINH TẾ Gi¸o viªn : NguyƠn ThÞ Vơ Tr­êng THCS ch¸t l­ỵng cao Mai S¬n ? Em hãy nêu những nét mới trong đời sống vật chất của người nguyên thủy thời Hòa Bình , Bắc Sơn , Hạ Long? Kiểm tra bài cũ - Người nguyên thủy thời Sơn Vi, Hòa Bình , Bắc Sơn thường xuyên cải tiến công cụ lao động , nguyên liệu chủ yếu là đá . - Biết mài đá , chế tác nhiều loại công cụ khác : rìu , bôn , chày , - Biết dùng tre , gỗ làm công cụ , biết làm đồ gốm . - Biết trồng chọt chăn nuơi => Cuộc sống ổn định hơn , khơng cịn hồn tồn lệ thuộc vào thiên nhiên . Người nguyên thủy sống ở nhiều nơi trên đất nước ta và họ có bước phát triển về tất cả các mặt : về đời sống vật chất , tổ chức xã hội và đời sống tinh thần . Đất nước ta không chỉ có sông núi mà còn có cả đồng bằng , đất ven sông , ven biển . Con người từng bước di cư và đây là thời điểm hình thành những chuyển biến về kinh tế . 1- Cơng cụ sản xuất được cải tiến như thế nào ? Chương II : NHỮNG CHUYỂN BIẾN TRONG ĐỜI SỐNG KINH TẾ THỜI ĐẠI DỰNG NƯỚC: VĂN LANG - ÂU LẠC TiÕt 11 - Bài 10 : 1- Cơng cụ sản xuất được cải tiến như thế nào ? Chương II : NHỮNG CHUYỂN BIẾN TRONG ĐỜI SỐNG KINH TẾ THỜI ĐẠI DỰNG NƯỚC: VĂN LANG - ÂU LẠC Thẩm Hai Thẩm Khuyên Phùng nguyên Hoa Lộc B¾c S¬n Hịa Bình Núi Đọ TiÕt 11 - Bài 10 : Quan sát lược đồ 1- Cơng cụ sản xuất được cải tiến như thế nào ? Chương II : NHỮNG CHUYỂN BIẾN TRONG ĐỜI SỐNG KINH TẾ THỜI ĐẠI DỰNG NƯỚC: VĂN LANG - ÂU LẠC ? Địa bàn cư trú của người Việt cổ có gì thay đổi so với trước ? - Họ đã mở rộng địa bàn cư trú chuyển xuống các vùng ven sông , ven biển . TiÕt 11 - Bài 10 : Từ những hang động trên núi người nguyên thủy 1 số dần di cư xuống các vùng chân núi , thung lũng 1 số đi xa hơn đến các vùng đất bãi ven sông dựng chòi , cuốc đất -> Từ sự di cư này dẫn tới sự mở rộng vùng cư trú cho người nguyên thủy , cũng chính từ vùng cư trú được mở rộng đã kích thích con người cải tiến công cụ lao động . Đây là thời điểm hình thành những chuyển biến về kinh tế . Rìu đá Núi Đọ Rìu đá Phùng Nguyên Rìu đá Hoa Lộc Rìu đá Lung Leng ? Quan sát ảnh em thấy công cụ sản xuất của người nguyên thủy có những gì ? Núi Đọ Hoa Lộc Phùng Nguyên Lung Leng RÌU ĐÁ Đồ gốm Đồ trang sức . ? Quan sát ảnh em thấy công cụ sản xuất của người nguyên thủy có những gì ? 1- Cơng cụ sản xuất được cải tiến như thế nào ? Chương II : NHỮNG CHUYỂN BIẾN TRONG ĐỜI SỐNG KINH TẾ THỜI ĐẠI DỰNG NƯỚC: VĂN LANG - ÂU LẠC ? em thấy công cụ sản xuất của người nguyên thủy có những gì ? ? So s á nh v ới các cơng cụ của thời trước , em cĩ nhận xét gì ? => Trình độ kĩ thuật chế tác công cụ sản xuất ngày càng cao ( kĩ thuật mài , loại hình công cụ nhiều hơn trước gồm có nhiều hoa văn tinh xảo ) TiÕt 11 - Bài 10 : - Công cụ sản xuất gồm : + Rìu đá có vai , lưỡi đục , bàn mài đá và mảnh cưa đá . + Công cụ bằng xương , bằng sừng . + Đồ gốm . + Chì lưới bằng đất nung . + Xuất hiện đồ trang sức . => Thể hiện kỹ thuật cao trong chế tác công cụ . Trải qua hàng chục vạn năm , người nguyên thủy đã tiến tới mài đá , khoan , cưa đá , tạo ra những công cụ sản xuất mới ( bằng đá ) có hiệu quả hơn trong sản xuất . + Cưa đá : có thể tạo ra những công cụ có hình dạng và kích thước phong phú , cần thiết trong cuộc sống . + Mài đá : Trong sản xuất , đời sống người nguyên thủy rất cần công cụ sắc bén . Ví dụ : lột da thú , xẻ thịt thú Từ ch ỗ biết ghè đẽo người nguyên thủy biết mài đá , kĩ thuật mài đá là đặc trưng quan trọng nhất của văn hóa đồ đá mới . + Khoan đá : công cụ có cán tra làm tăng năng xuất lao động và dễ sử dụng . Với kĩ thuật khoan người ta đã sản xuất được những chiếc cuốc đá , rìu đá rất cần thiết và tiện lợi trong lao động . =>Con người không chỉ cải tiến công cụ bằng đá mà còn đạt được sự tiến bộ về kĩ thuật làm đồ gốm : sản xuất được nhiều loại hình và những hoa văn . 1- Cơng cụ sản xuất được cải tiến như thế nào ? Chương II : NHỮNG CHUYỂN BIẾN TRONG ĐỜI SỐNG KINH TẾ THỜI ĐẠI DỰNG NƯỚC: VĂN LANG - ÂU LẠC TiÕt 11 - Bài 10 : Phùng nguyên Hoa Lộc Lung Leng Quan sát lược đồ 1- Cơng cụ sản xuất được cải tiến như thế nào ? Chương II : Bài 10 : NHỮNG CHUYỂN BIẾN TRONG ĐỜI SỐNG KINH TẾ THỜI ĐẠI DỰNG NƯỚC: VĂN LANG - ÂU LẠC - Công cụ sản xuất của họ gồm : + Rìu đá có vai , lưỡi đục , bàn mài đá và mảnh cưa đá . + Công cụ bằng xương , bằng sừng . + Đồ gốm . + Chì lưới bằng đất nung . + Xuất hiện đồ trang sức . ? Nh ững cơng cụ bằng đá xương , sừng được tìm thấy ở địa phương nào trên đất nước ta ? Thời gian xuất h i ện ? Tìm thấy ở 1 số di chỉ : Phùng Nguyên ( Phú Thọ ), Hoa lộc ( Thanh Hóa ), Lung Leng ( Kon Tum ). Những công cụ này có niên đại cách ngày nay khoảng 4000 – 3500 năm , với chủng loại phong phú R ừu , bơn đá được mài nhẵn với hình dáng cân xứng . - Đồ gốm phong phú : Bình , vị , bát Đĩa cốc cĩ chân cao với hoa văn đa dạng . Hoa văn gốm Phùng Nguyên Những mảnh gốm in hoa văn : - Hình chữ s nối với nhau , đối xứng , hoặc những con dấu nổi , liền nhau với những đường cuộn theo hình trịn hay hình cnữ nhật , những đường chấm nhỏ li ti chạy dài trên một nền phẳng 1- Cơng cụ sản xuất được cải tiến như thế nào ? Chương II : NHỮNG CHUYỂN BIẾN TRONG ĐỜI SỐNG KINH TẾ THỜI ĐẠI DỰNG NƯỚC: VĂN LANG - ÂU LẠC TiÕt 11 - Bài 10 : 2- Thuật luyện kim đã được phát minh như thế nào ? ? Cuộc sống của người Phùng Nguyên , Hoa Lộc có gì thay đổi ? - Sản xuất phát triển họ chuyển dần xuống các vùng đất ven sông định cư lâu dài , đòi hỏi phải cải tiến công cụ sản xuất . ? Để định cư lâu dài con người cần phải làm gì ? => Chính do yêu cầu của sản xuất của cuộc sống đã dẫn tới phát minh ra thuật luyện kim . - Con người phát triển sản xuất nâng cao đời sống -> Muốn vậy phải cải tiến công cụ lao động . 1- Cơng cụ sản xuất được cải tiến như thế nào ? Chương II : NHỮNG CHUYỂN BIẾN TRONG ĐỜI SỐNG KINH TẾ THỜI ĐẠI DỰNG NƯỚC: VĂN LANG - ÂU LẠC TiÕt 11 - Bài 10 : 2- Thuật luyện kim đã được phát minh như thế nào ? ? Cơ sở nào để phát minh ra thuật luyện kim ? - Nhờ vào sự phát triển của nghề làm gốm , người Phùng Nguyên , Hoa Lộc đã phát minh ra thuật luyện kim . ? Làm thế nào để có công cụ đồng ? + Nhờ nghề làm gốm : người ta biêt làm khuôn đúc bằng đất sét nung . + Nung chảy đồng rót vào khuôn để tạo ra công cụ cần thiết . => Thuật luyện kim đã được phát minh như vậy . ? Kim loại đầu tiên nhân loại sử dụng là kim loại gì ? Vì sao ? - Kim loại được dùng đầu tiên là đồng . - Người ta phát hiện ra nhiều cục đồng , xỉ đồng , dây đồng -> Thuật luyện kim được phát minh . - Vì mềm dễ nóng chảy . ? Tại sao nói nghề làm gốm phát triển , tạo điều kiện phát minh ra thuật luyện kim ? - Trong tự nhiên kim loại nguyên chất phải nấu chảy quặng mới lọc ra kim loại , chính trong quá trình nung gốm con người đã phát hiện ra điều này . ? Những bằng chứng nào chứng tỏ thời Phùng Nguyên và Hoa Lộc đã biết luyện kim ? - Muốn làm được công cụ phải làm khuôn đúc bằng đất sét . Xỉ đồng 1- Cơng cụ sản xuất được cải tiến như thế nào ? Chương II : NHỮNG CHUYỂN BIẾN TRONG ĐỜI SỐNG KINH TẾ THỜI ĐẠI DỰNG NƯỚC: VĂN LANG - ÂU LẠC TiÕt 11 - Bài 10 : 2- Thuật luyện kim đã được phát minh như thế nào ? - Nhờ vào sự phát triển của nghề làm gốm , người Phùng Nguyên , Hoa Lộc đã phát minh ra thuật luyện kim . - Kim loại được dùng đầu tiên là đồng . - Người ta phát hiện ra nhiều cục đồng , xỉ đồng , dây đồng -> Thuật luyện kim được phát minh . ? Theo em , phát minh này có ý nghĩa như thế nào đối với đời sống của con người ? => Cơ sở phát minh ra thuật luyện kim chính là từ những kinh nghiệm nghề làm đồ gốm , từ đây con người tự mình tìm ra nguyên liệu để làm công cụ theo nhu cầu của mình , năng xuất lao động cao , của cải dồi dào -> cuộc sống của người nguyên thủy ổn định . - Đúc được nhiều công cụ , dụng cụ khác nhau . - Hình thức đẹp hơn . - Chất liệu bền , mở ra con đường tìm nguyên liệu mới . => Nó là một phát minh to lớn không chỉ đối với người thời đó m à cả đối với thời đại sau . 1- Cơng cụ sản xuất được cải tiến như thế nào ? Chương II : NHỮNG CHUYỂN BIẾN TRONG ĐỜI SỐNG KINH TẾ THỜI ĐẠI DỰNG NƯỚC: VĂN LANG - ÂU LẠC TiÕt 11 - Bài 10 : 2- Thuật luyện kim đã được phát minh như thế nào ? ? Vì sao biết được người nguyên thuỷ đã phát minh ra nghề nông trồng lúa nước ? 3- Nghể nơng trồng lúa nước ra đời ở đâu và trong điều kiện nào ? - Di chỉ Hoa Lộc , Phùng Nguyên đã tìm thấy dấu tích của nghề nông trồng lúa ở nước ta . Trong các di chỉ Hoa Lộc , Phùng Nguyên , những lưỡi cuốc đá được mài nhẵn toàn bộ những hạt gạo cháy , những dấu vết của cây lúa bên cạnh những vò đất nung . 1- Cơng cụ sản xuất được cải tiến như thế nào ? Chương II : NHỮNG CHUYỂN BIẾN TRONG ĐỜI SỐNG KINH TẾ THỜI ĐẠI DỰNG NƯỚC: VĂN LANG - ÂU LẠC TiÕt 11 - Bài 10 : 2- Thuật luyện kim đã được phát minh như thế nào ? 3- Nghể nơng trồng lúa nước ra đời ở đâu và trong điều kiện nào ? Đồ đựng bằng đất nung G ạo cháy – Đồng Đậu - Phú Thọ 1- Cơng cụ sản xuất được cải tiến như thế nào ? Chương II : NHỮNG CHUYỂN BIẾN TRONG ĐỜI SỐNG KINH TẾ THỜI ĐẠI DỰNG NƯỚC: VĂN LANG - ÂU LẠC TiÕt 11 - Bài 10 : 2- Thuật luyện kim đã được phát minh như thế nào ? 3- Nghể nơng trồng lúa nước ra đời ở đâu và trong điều kiện nào ? - Di chỉ Hoa Lộc , Phùng Nguyên đã tìm thấy dấu tích của nghề nông trồng lúa ở nước ta . ? Để biến cây lúa hoang thành cây lúa trồng cần có những điều kiện gì ? Những vùng đất màu mỡ , đủ nước tưới cho cây lúa mọc , phát triển và có sự chăm sóc của con người . - Con người định cư các vùng ven sông , ven biển , thung lũng ( màu mở , đủ nước tưới ) có công cụ sản xuất bằng đá được cải tiến . 1- Cơng cụ sản xuất được cải tiến như thế nào ? Chương II : NHỮNG CHUYỂN BIẾN TRONG ĐỜI SỐNG KINH TẾ THỜI ĐẠI DỰNG NƯỚC: VĂN LANG - ÂU LẠC TiÕt 11 - Bài 10 : 2- Thuật luyện kim đã được phát minh như thế nào ? 3- Nghể nơng trồng lúa nước ra đời ở đâu và trong điều kiện nào ? - Di chỉ Hoa Lộc , Phùng Nguyên đã tìm thấy dấu tích của nghề nông trồng lúa ở nước ta . ? vì sao từ đây con người có thể định cư lâu dài ở đồng bằng ven sông lớn ? + Họ có nghề trồng lúa nước + Công cụ sản xuất được cải tiến + Của cải vật chất ngày càng nhiều hơn - Điều kiện sống tốt hơn -> họ định cư lâu dài . - Ở vùng đồng bằng đất đai màu mỡ thuận lợi cho trồng trọt , chăn nuôi , đánh cá . 1- Cơng cụ sản xuất được cải tiến như thế nào ? Chương II : NHỮNG CHUYỂN BIẾN TRONG ĐỜI SỐNG KINH TẾ THỜI ĐẠI DỰNG NƯỚC: VĂN LANG - ÂU LẠC TiÕt 11 - Bài 10 : 2- Thuật luyện kim đã được phát minh như thế nào ? 3- Nghể nơng trồng lúa nước ra đời ở đâu và trong điều kiện nào ? - Di chỉ Hoa Lộc , Phùng Nguyên đã tìm thấy dấu tích của nghề nông trồng lúa ở nước ta . - Cây lúa trở thành cây lương thực chính . ? Nghề nông trồng lúa ra đời có tác dụng gì đối với đời sống con người ? Có ý nghĩa cực kỳ quan trọng trong đời sống . Vì tích trữ được lương thực , yên tâm làm việc khác cây lúa trở thành cây lương thực chính . - Ngoài ra người ta còn trồng các loại cây hoa màu , Chăn nuôi , đánh cá . Nghề nông trồng lúa nước xuất hiện sớm ở Việt Nam THỜI ĐẠI DỰNG NƯỚC: VĂN LANG - ÂU LẠC NHỮNG CHUYỂN BIẾN TRONG ĐỜI SỐNG KINH TẾ 1. Cơng cụ sản xuất được cải tiến như thế nào ? - Ở di chỉ Phùng Nguyên ( Phú Thọ ), Hoa Lộc ( Thanh Hóa ), Lung Leng ( Komtum ), có niên đại cách đây 4.000 – 3.500 trăm năm . + Công cụ : rìu đá , bôn đá được maì nhẵn toàn bộ có hính dáng cân xứng . + Đồ gốm có in hoa rất đẹp . + Đồ trang sức - Thể hiện kỹ thuật cao trong chế tác công cụ và đồ gốm . 2. Thuật luyện kim đã được phát minh như thế nào ? - Nhờ sự phát triển của nghề làm gốm , người Phùng Nguyên , Hoa Lộc đã phát minh ra thuật luyện kim . Kim loại đầu tiên là Đồng - Nghề nông trồng lúa nước ra đời ởÛ Phùng Nguyên Hoa Lộc . Cây lúa trở thành cây lương thực chính , ngoài ra người ta còn trồng các loại cây hoa màu . Chăn nuôi , đánh cá . 3. Nghề nông trồng lúa nước ra đời ở đâu và trong điều kiện nào ? Những vùng đất màu mỡ , đủ nước tưới cho cây lúa mọc , phát triển và có sự chăm sóc của con người . CỦNG CỐ BÀI HỌC Nội dung So sánh Người thời Hòa Bình , Bắc Sơn Người thời Phùng Nguyên , Hoa Lộc Thời gian Ngành nghề kiếm sống Nghề thủ công Lập bảng so sánh theo mẫu sau : 12.000-4.000 năm 4.000-3.500 năm Trồng trọt , chăn nuôi Trồng trọt , cây lúa trở thành cây lương thực chính , chăn nuôi đánh cá Chế tác công cụ đá , dùng tre gỗ , xương . làm công cụ . Làm đồ gốm , đồ trang sức - Công cụ đá đươc mài nhẵn cân xứng . - Thuật luyện kim . - Làm đồ gốm , đồ trang sức . Học bài 3 câu hỏi cuối bài . Làm bài tập 1, 2, 3 vở bài tập 3. Chuẩn bị bài 12: NƯỚC VĂN LANG Gợi ý chuẩn bị bài : Nhà nước Văn Lang ra đời trong hoàn cảnh nào ? Nhà nước Văn Lang được tổ chức như thế nào ? Em hãy nhận xét ? XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN Chĩc c¸c em häc tèt

File đính kèm:

  • pptbai_giang_lich_su_6_bai_10_nhung_chuyen_bien_trong_doi_song.ppt