Nhà nước Văn Lang ra đời trong hoàn cảnh nào?
? Vào khoảng cuối thế kỉ VIII- VII TCN ở vùng đồng bằng Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ đã có những thay đổi gì lớn?
? Lúc bấy giờ trong chiềng chạ có gì nẫy sinh?
28 trang |
Chia sẻ: lienvu99 | Ngày: 03/11/2022 | Lượt xem: 197 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lịch Sử 6 - Tiết 13, Bài 12: Nước Văn Lang - Hanh Nguyễn, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH SỬ VIỆT NAM Lớp 6
CHÀO QUÝ VỊ ĐẠI BIỂU VÀ CÁC THẦY CÔ
Kiểm tra bài cũ :1. Những chuyển biến chính về mặt xã hội là gì ?
Bài tập : Hãy chọn chử A,B,C,D mà em cho là đúng ? (3đ).Chế độ phụ hệ là :
A. Tôn người mẹ lên làm chủ .
B. Tôn người đàn ông lên làm chủ .
C. Sinh con ra lấy họ mẹ .
D. Con sinh ra lấy họ cha.
B . Tôn người đàn ông lên làm chủ .
D. Con sinh ra lấy họ cha.
Con Rồng cháu Tiên nhằm giải thích điều gì ?
Giới thiệu bài
Tiết 13: NƯỚC VĂN LANG
Nhà nước Văn Lang ra đời trong hoàn cảnh nào ?
? Vào khoảng cuối thế kỉ VIII- VII TCN ở vùng đồng bằng Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ đã có những thay đổi gì lớn?
? Lúc bấy giờ trong chiềng chạ có gì nẫy sinh?
Việc mở rộng nghề nông ở vùng đồng bằng ven sông gặp những khó khăn gì ?
Ng ày nay ở các vùng đồngbằng vencác con sông lớn ở bắc Bộ và Bắc Trung Bộ có những thuận lợivà khó khăn gì?
Theo em truyện “ Sơn Tinh - Thủy Tinh ” nói lên hoạt động gì của nhân dân ta thời đó ?
? Để chống lại sự khắc nghiệt của thiên nhiên , người Việt cổ lúc đó đã làm gì ?
Học sinh xem hình 31,32. Em có suy nghĩ gì về vũ khí trong hình 31,32?
Theo em truy ện Thánh Gióng nói lên hoạt động gì của cư dân Lạc Việt? Em hãy liên hệ các loại vũ khí trong Bài 11 với truyện “ Thánh Gióng ”?
? Vậy nhà nước văn lang ra đời ra đời trong hoàn cảnh nào ?
Tiết 13: NƯỚC VĂN LANG
Nhà nước Văn Lang ra đời trong ho àn cảnh nào ?
- Xã hội phân hóa giàu nghèo .
- Bảo vệ sản xuất ở vùng lưu vực các sông . Ch ống ngoại xâm giải quyết xung đột
- => Nhu c ầu thống nhất được đặt ra , cần có người chỉ huy có uy tín và tài năng => Nhà nước văn Lang ra đời
2. Nhà nước Văn Lang thành lập :
? Địa bàn cư trú của bộ lạc văn Lang ở đâu?
? Trình độ phát triển của bộ lạc Văn lang như thế nào ?
? Dựa vào thế mạnh của mình , thủ lĩnh Văn lang làm gì ?
? Nhà nước Văn lang ra đời vào thời gian nào? Ai đứng đầu? Đóng đô ở đâu?
?Các em có biết từ Hùng Vương có nghĩa là gì?
? Truyền thuyết Âu Cơ và Lạc long Quân nói lên điều gì?
? Vậy nhà nước Văn lang được thành lập như thế nào?
Tiết 13: NƯỚC VĂN LANG
Nhà nước Văn Lang ra đời trong ho àn cảnh nào ?:
- Xã hội phân hóa giàu nghèo .
- Bảo vệ sản xuất ở vùng lưu vực các sông . Ch ống ngoại xâm giải quyết xung đột
=> Nhu c ầu thống nhất được đặt ra , cần có người chỉ huy có uy tín và tài năng => Nhà nước văn Lang ra đời
2. Nhà nước Văn Lang thành lập :
- Vào thế kỷ thứ VII TCN, thủ lĩnh bộ lạc Văn Lang
hợp nhất các bộ lạc ở đồng bằng Bắc bộ và Bắc trung bộ thành một nước .
- Thủ lĩnh Văn Lang xưng là Hùng Vương , đóng đô ở
Bạch Hạc ( Phú Thọ )
- Đặt tên nước là Văn Lang.
3. Nh à nước Văn lang được tổ chức như thế nào ? Thảo luận:Theo bàn gồm hai nhóm lớn . Thời gian 4 phút
Nhóm 1. Nhà nước Văn Lang được tổ chức như thế nào ?
Nhóm 2. Vẽ sơ đồ tổ chức nhà nước Văn lang ?
Hùng Vương
Lạc hầu – Lạc tướng
(Trung Ương)
Lạc tướng
(Bộ)
Bồ chính
(Chiềng, chạ)
Bồ chính
(Chiềng, chạ)
Bồ chính
(Chiềng, chạ)
Lạc tướng
(Bộ)
. S ơ đồ nhà nước Văn Lang
Tiết 13: NƯỚC VĂN LANG
1. Nhà nước Văn Lang ra đời trong hoàn cảnh nào ?
- Xã hội phân hóa giàu nghèo .
- Bảo vệ sản xuất ở vùng lưu vực các sông . Ch ống ngoại xâm giải quyết xung đột
=> Nhu c ầu thống nhất được đặt ra , cần có người chỉ huy có uy tín và tài năng => Nhà nước văn Lang ra đời
2. Nhà nước Văn Lang thành lập :
- Vào thế kỷ thứ VII TCN, thủ lĩnh bộ lạc Văn Lang
hợp nhất các bộ lạc ở đồng bằng Bắc bộ và Bắc trung bộ
thành một nước .
- Thủ lĩnh Văn Lang xưng là Hùng Vương , đóng đô ở
Bạch Hạc ( Phú Thọ )
- Đặt tên nước là Văn Lang.
3. Nhà nước Văn Lang được tổ chức như thế nào ?
- Chính quyền : Trung ương – Địa phương .
- Đơn vị hành chính : Nước - Bộ - Làng , chạ ( công xã ).
- Hùng vương chia nước 15 bộ . Vua dứng đầu (cha truyền con nối ), có quyền quyết định tối cao .
- Các quan : Lạc hầu ( Văn ), Lạc tướng ( Võ ).
- Đứng đầu bộ là Lạc tướng .
- Đứng đầu chiềng chạ là Bồ chính
Em có nhận xét gì về tổ chức nhà nước Văn Lang ?
Những truyền thuyết nào thể hiện vai trò của các Vua Hùng trong quá trình dựng nước và giữ nước ?
Hùng Vương
Lạc hầu – Lạc tướng
(Trung Ương)
Lạc tướng
(Bộ)
Bồ chính
(Chiềng, chạ)
Bồ chính
(Chiềng, chạ)
Bồ chính
(Chiềng, chạ)
Lạc tướng
(Bộ)
- Nhà nước Văn Lang là nhà nước đơn giản . Vì chưa có pháp luật , quân đội
Hình 35- Lăng vua Hùng ( Phú Thọ )
? Theo em việc xây dựng lăng vua Hùng để làm gì ?
? Em có biết ngày giỗ Hùng Vương là ngày nào ? Hãy đọc hai câu thơ nói lên ngày giỗ tổ vua Hùng ?
“Dù ai đi ngược về xuôi
Nhớ ngày giỗ tổ mùng mười tháng ba”
Để nhớ ơn công lao của các Vua Hùng, nhân dân ta hàng năm đã làm gì?
Bác Hồ đến thăm đền Hùng vào 11-9-1954
Các em có biết câu danh ngôn nào mà Bác Hồ đã nói về các Vua Hùng ?
“Các Vua Hùng đã có công dựng nước, Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước”
(Hồ Chí Minh)
1. Nhà nước Văn Lang ra đời trong ho àn cảnh nào ?
- Xã hội phân hóa giàu nghèo .
- Bảo vệ sản xuất ở cùng lưu vực các sông .
- Mở rộng giao lưu và tự vệ .
2. Nhà nước Văn Lang thành lập :
- Vào thế kỷ thứ VII TCN, thủ lĩnh bộ lạc Văn Lang hợp
nhất các bộ lạc ở đồng bằng Bắc bộ và Bắc trung bộ thành
một nước .
- Thủ lĩnh Văn Lang xưng là Hùng Vương , đóng đô
ở Bạch Hạc ( Phú Thọ )
- Đặt tên nước là Văn Lang.
3. Nhà nước Văn Lang được tổ chức như thế nào ?
- Chính quyền : Trung ương – Địa phương .
Đơn vị hành chính : Nước – Bộ - Làng , chạ ( Công xã )
Hùng vương chia nước 15 bộ . Vua dứng đầu (cha truyền con nối ), có quyền quyết định tối cao .
- Các quan : Lạc hầu ( Văn ), Lạc tướng ( Võ ).
- Đứng đầu bộ là Lạc tướng .
- Đứng đầu chiềng chạ là Bồ chính
Tiết 13: NƯỚC VĂN LANG
Củng cố : - Em hãy nêu những lý do ra đời nhà nước thời Hùng Vương ? - Em có nhận xét gì về tổ chức nhà nước Văn Lang và công lao to lớn của các Vua Hùng ?
Bài tập : Hãy điền vào chổ (.) các câu chuyện sau đây với ý nghĩa cho phù hợp ?
A.Lạc Long Quân-Âu Cơ..
B. Chử Đồng Tử- Tiên Dung.
C. Sơn Tinh- Thủy Tinh..
D. Thánh Gióng..
A. Cội nguồn dân tộc.
B. Phân hoá giàu nghèo
C. Chống lũ lụt, thiên tai
D. Chống giặc ngoại xâm
Hướng dẫn tự học ở nhà : - Về nhà học bài theo câu hỏi 1,2,3/SGK, hoàn chỉnh bài tập1,2,3. Vẽ lại sơ đồ bộ máy nhà nước Văn Lang theo ý tưởng của em và tìm hiểu về các họa tiết trên trống đồng Ngọc Lũ ( Hà Nam). Ý nghĩa của các truyền thuyết “ Bánh dày - bánh chưng ”; “ Sự tích trầu cau ”.
Chuẩn bị : Đọc trước bài 13: Đời sống vật chất và tinh thần của cư dân Văn Lang, xem trước bài tập 1,2,3 trang 33,34. Soạn bài câu 1,2,3 trang 40/SGK
XIN CHÂN THÀNH CÁM ƠN QUÝ VỊ ĐẠI BIỂU,
THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH
File đính kèm:
- bai_giang_lich_su_6_tiet_13_bai_12_nuoc_van_lang_hanh_nguyen.ppt