Bài giảng Lịch Sử 11 - Bài 22: Xã hội Việt Nam trong cuộc

2. Những biến chuyển trong xã hội

a) Giai cấp cũ :

- Giai cấp địa chủ :

+ Bộ phận địa chủ giàu có : được Pháp nâng đỡ, chiếm đoạt ruộng đất của nông dân

+ Điạ chủ vừa và nhỏ : bị đế quốc chèn ép nên ít nhiều có tinh thần yêu nước

 

ppt50 trang | Chia sẻ: lienvu99 | Ngày: 04/11/2022 | Lượt xem: 189 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lịch Sử 11 - Bài 22: Xã hội Việt Nam trong cuộc, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chào mừng quý thầy cô và các em học sinh đã đến với tiết học Lịch sử hôm nay! Bài 22: XÃ HỘI VIỆT NAM TRONG CUỘC KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN THỨ NHẤT CỦA THỰC DÂN PHÁP Bài giảng Lịch sử 11 1. Những chuyển biến về kinh tế Pháp chiếm đoạt ruộng đất biến thành những đồn điền khiến cho phần lớn nông dân không còn tư liệu sản xuất - Trong nông nghiệp : Tư bản Pháp đẩy mạnh khai thác tài nguyên , nhất là khai mỏ ( chủ yếu là than) Mở thêm một số ngành công nghiệp dịch vụ , chế biến , sản xuất vật liệu - Trong công nghiệp : - Giao thông vận tải : Pháp chú trọng xây dựng hệ thống giao thông phục vụ cho khai thác thuộc địa và mục đích quân sự - Thương nghiệp : Pháp độc chiếm thị trường , nguyên liệu và thu thuế - Tác động : + Tích cực: Du nhập yếu tố TBCN, cơ sở hạ tầng được cải thiện + Tiêu cực : Vẫn duy trì hình thức bóc lột phong kiến, nền kinh tế mất cân đối và lệ thuộc Pháp 2. Những biến chuyển trong xã hội a) Giai cấp cũ : - Giai cấp địa chủ : + Bộ phận địa chủ giàu có : được Pháp nâng đỡ, chiếm đoạt ruộng đất của nông dân + Điạ chủ vừa và nhỏ : bị đế quốc chèn ép nên ít nhiều có tinh thần yêu nước - Giai cấp nông dân : Số lượng đông đảo nhất trong xã hội , bị áp bức bóc lột nặng nề , căm thù đế quốc và phong kiến b) Giai cấp , tầng lớp mới : Giai cấp công nhân : + Xuất hiện cuối TK XIX, xuất thân từ nông dân + Làm việc trong các hầm mỏ, đồn điền, xí nghiệp, bị bóc lột thậm tệ, lương thấp, nên đời sống khổ cực. + Họ sớm có tinh thần yêu nước, tích cực tham gia phong trào chống đế quốc, cải thiện đời sống - Tầng lớp tư sản : + Gồm những người đứng ra hoạt động công thương: thầu khoán, chủ xí nghiệp, chủ hãng buôn... + Bị thực dân, tư bản Pháp chèn ép nên thế lực yếu - Tầng lớp tiểu tư sản : + Gồm chủ xưởng thủ công nhỏ , cơ sở buôn bán nhỏ , viên chức , người làm việc tự do ... + Họ bị thực dân Pháp bạc đãi , khinh rẻ nên có tinh thần chống Pháp  Giai cấp cũ phân hóa , giai cấp , tầng lớp mới hình thành Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp tiến hành vào năm nào ? A. 1858 B. 1885 C. 1896 D.1897 Viên toàn quyền Pháp tổ chức khai thác thuộc địa lần thứ nhất ở Việt Nam là ai ? A. Giăng Đuy-puy B. Pôn Đu -me C. Gác-ni-ê D. Cuốc-bê Trong công nghiệp,Pháp chú trọng nhất ngành nào ? A. Khai mỏ B. Chế biến C. Dịch vụ D. Luyện kim Pháp đầu tư phát triển giao thông vận tải nhằm mục đích gì ? A. Khai thác nguyên liệu B. Vận chuyển nguyên liệu C. Phục vụ khai thác và mục đích quân sự D. Đáp án A và B Nền kinh tế Việt Nam sau cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp nhìn chung : A. Không có gì biến chuyển B. Thay đổi nhanh chóng C. Phát triển què quặt và lệ thuộc Pháp D. Phát triển mạnh , nhưng chỉ tập trung trong hai ngành : công nghiệp và nông nghiệp Hai giai cấp cơ bản của xã hội Việt Nam trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất là : A. Công nhân và nông dân B. Tư sản và tiểu tư sản C. Địa chủ và nông dân D. Địa chủ và tư sản Đâu là giai cấp mới xuất hiện trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp ? A. Tư sản B. Công nhân C. Tiểu tư sản D. Cả ba lực lượng trên Sau cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp ở Việt Nam thì : A. Xuất hiện thêm nhiều giai cấp mới B. Giai cấp địa chủ vẫn chiếm số đông trong xã hội C. Giai cấp cũ phân hóa , giai-tầng mới hình thành D. Về cơ bản xã hội Việt Nam không hề thay đổi CHÀO TẠM BIỆT! HẸN GẶP LẠI CÁC EM Ở TIẾT HỌC SAU Chiến thuyền của liên quân Pháp - Tây Ban Nha tấn công bán đảo Sơn Trà (Đà Nẵng), ngày 1-9-1858 1-9-1858, PHÁP CHÍNH THỨC NỔ SÚNG XÂM LƯỢC NƯỚC TA QUÂN DÂN TA ĐÃ ANH DŨNG CHỐNG PHÁP BẰNG TẤT CẢ LỰC LƯỢNG VÀ VŨ KHÍ NHÀ NGUYỄN HÈN NHÁT , TƯ TƯỞNG THỦ HÒA THỰC DÂN PHÁP Với h iệp ước Pa-tơ-nốt ký ngày 6-6-1884 , nhà Nguyễn chính thức đầu hàng thực dân Pháp (Từ đây Việt Nam chính thức trở thành thuộc địa của Pháp) PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG, CHỐNG PHÁP BÙNG NỔ NHƯNG ĐỀU THẤT BẠI THỰC DÂN PHÁP ĐÃ ĐÀN ÁP DÃ MAN CÁC CUỘC KHỞI NGHĨA NHẰM MỤC ĐÍCH BÌNH ĐỊNH VIỆT NAM VÀ CHUẨN BỊ CHO CÔNG CUỘC KHAI THÁC THUỘC ĐỊA NĂM 1896, VỚI VIỆC DẬP TẮT KHỞI NGHĨA HƯƠNG KHÊ, VỀ CƠ BẢN PHÁP ĐÃ BÌNH ĐỊNH XONG VIỆT NAM Toàn quyền Paul Doumer NĂM 1897, PÔN ĐU-ME ĐƯỢC CỬ SANG LÀM TOÀN QUYỀN ĐÔNG DƯƠNG ĐỂ HOÀN THIỆN BỘ MÁY THỐNG TRỊ VÀ TIẾN HÀNH CUỘC KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN THỨ NHẤT Số liệu ruộng đất bị Pháp chiếm Caû nöôùc (10.900 ha) ha Naêm Caû nöôùc (301.000 ha) Baéc Kì (470.000 ha) Nam Kì (1.528.000 ha) CÀ PHÊ, CHÈ CÀ PHÊ CAO SU LÚA TRUNG DU MIỀN NÚI PHÍA BẮC TÂY NGUYÊN ĐÔNG NAM BỘ TÂY NAM BỘ NGUỒN LỢI TRONG NÔNG NGHIỆP CỦA THỰC DÂN PHÁP Ở VIỆT NAM Rượu , giấy , diêm , đường , gạch , xay xát gạo Gỗ , dỉêm Thiếc , chì , kẽm , vôn fram Than đá Sợi , vải , thủy tinh , sửa chữa tàu , xi măng vàng Rượu , xay xát gạo , bia , thủy tinh , thuốc lá , sửa chữa tàu thủy , đường , tơ , giấy , sợi NGUỒN LỢI TRONG CÔNG NGHIỆP CỦA THỰC DÂN PHÁP Ở VIỆT NAM Hà Nội Cao Bằng Quảng Ninh Hải Phòng Nam Định Vinh Quảng Nam Sài Gòn-Chợ Lớn Dệt , vải sợi , đường , rượu , xay xát gạo Tổng sản lượng khai thác than ( 285.915 Taán ) (415.000 Taán ) (500.000 Taán ) TẤN NĂM Các nguồn lợi thực dân Pháp thu được trong cuộc khai thác lần I CẦU LONG BIÊN (HÀ NỘI) CẦU TRƯỜNG TIỀN (HUẾ) CẦU BÌNH LỢI (SÀI GÒN) GA HÀ NỘI XE LỬA SÀI GÒN – MỸ THO NHÃN HÃNG RƯỢU PHÔNG TEN - Công ty độc quyền kinh doanh rượu của thực dân Pháp ở Việt Nam đầu thế kỷ XX PHÁP KIỂM SOÁT GẮT GAO VIỆC BUÔN BÁN PHÁP ĐỘC QUYỀN PHÁT HÀNH GIẤY BẠC Tác động tích cực Tác động tiêu cực của cuộc khai thác thuộc địa Giai cấp địa chủ Giai cấp nông dân Giai cấp công nhân TẦNG LỚP TƯ SẢN, GIÀU CÓ NHƯNG KHÔNG CÓ ĐỊA VỊ VỀ CHÍNH TRỊ, BỊ THỰC DÂN VÀ TƯ BẢN PHÁP CHÈN ÉP NÊN THẾ LỰC YẾU Thầy đồ Học sinh Nhà nho Ông đồ TẦNG LỚP TiỂU TƯ SẢN Thợ xe sợi Bán trà đá Thợ hớt tóc Thợ nấu rượu TẦNG LỚP TiỂU TƯ SẢN

File đính kèm:

  • pptbai_giang_lich_su_11_bai_22_xa_hoi_viet_nam_trong_cuoc.ppt