Bài giảng Lịch sử 10 - Bài 13:: Việt Nam thời nguyên thủy - Đào Huy Quyến

Kiến thức trọng tâm:

Những dấu tích người tối cổ ở Việt Nam.

Các giai đoạn hình thành, phát triển và tan rã của xã hội nguyên thuỷ ở Việt Nam.

 

ppt26 trang | Chia sẻ: lienvu99 | Ngày: 03/11/2022 | Lượt xem: 215 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lịch sử 10 - Bài 13:: Việt Nam thời nguyên thủy - Đào Huy Quyến, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Së Gi¸o Dôc §µo T¹o Hµ Néi Tr­êng THPT NguyÔn Du Gi¸o ¸n ® iÖn tö M«n lÞch sö G i¸o viªn thùc hiÖn : §µo Huy QuyÕn Qua bøc tranh em cã nhËn xÐt g×? Phần II: Việt Nam từ nguồn gốc đến giữa thế kỉ XIX Chương I: Việt Nam từ thời nguyên thủy đến thế kỉ X TiÕt 19 Bài 13: ViÖt Nam thêi nguyªn thñy Những dấu tích người tối cổ ở Việt Nam. Các giai đoạn hình thành , phát triển và tan rã của xã hội nguyên thuỷ ở Việt Nam. Bài 13: Việt Nam thời nguyên thủy Kiến thức trọng tâm : Những dấu tích người tối cổ ở Việt Nam Bài 13: Việt Nam thời nguyên thủy Việt Nam từ nguyên thủy đến thế kỉ thứ nhất Những dấu tích người tối cổ ở Việt Nam. Khảo cổ học đã xác định : Cách ngày nay 40 – 30 vạn năm , xuất hiện người tối cổ Địa bàn : Lạng Sơn , Thanh Hóa , Đồng Nai , Bình Phước ... Dấu tích : + Răng của người tối cổ . + Công cụ lao động đồ đá cũ ( ghè đẽo thô sơ ). + Sống thành từng bầy ( săn bắt , hái lượm ). Việt Nam là một trong những quê hương của loài người . Bài 13: Việt Nam thời nguyên thủy 2. Sự hình thành và phát triển của công xã thị tộc Sự hình thành b. Sự phát triển Bài 13: Việt Nam thời nguyên thủy Hoạt động theo nhóm : ( Phiếu học tập số 1 ) - Nhóm 1: Sự hình thành công xã thị tộc : ( di tích văn hoá Ngườm – Sơn Vi). - Nhóm 2 : Sự phát triển của công xã thị tộc : ( Di tích văn hoá Hoà Bình - Bắc Sơn ). - Nhóm 3 : Biểu hiện của “ Cách mạng đá mới ” được trong chế tác công cụ . - Nhóm 4 : Tác dụng của việc chế tác công cụ lao động đá mới . Bài 13: Việt Nam thời nguyên thủy 2. Sự hình thành và phát triển của công xã thị tộc . a. Sự hình thành: Di tích văn hóa : Ngườm – Sơn Vi. Thời gian : Cách ngày nay: 2 vạn năm . Người tối cổ => Người tinh khôn . Địa bàn cư trú : + Sống trong mái đá , hang động , ven bờ sông , suối + Từ Sơn La đến Quảng Trị . Công cụ lao động : Đá cuội được ghè đẽo ở rìa tạo thành cạnh sắc . Hoạt động kinh tế : Săn bắt , hái lượm . Tổ chức xã hội : Sống thành thị tộc . Công xã thị tộc hình thành . Bài 13: Việt Nam thời nguyên thủy 2. Sự hình thành và phát triển của công xã thị tộc . b. Sự phát triển : Di tích văn hóa : Hòa Bình – Bắc Sơn . Thời gian : Cách ngày nay: 12000 – 6000 năm . Địa bàn cư trú : Hòa Bình , Thanh Hóa , Lai Châu , Sơn La, Hà Giang , Ninh Bình , Quảng Bình , Quảng Trị Công cụ lao động : Đá cuội được ghè đẽo ở hai mặt ; xương , tre , gỗ . Hoạt động kinh tế : Săn bắt , hái lượm , đánh cá , chăn nuôi , bắt đầu sản xuất nông nghiệp . Tổ chức xã hội : Sống định cư lâu dài , hợp thành thị tộc , bộ lạc . 2. Sự hình thành và phát triển của công xã thị tộc . Bài 13: Việt Nam thời nguyên thủy Cách mạng đá mới : Thời gian : Cách ngày nay 6000 – 5000 năm . Địa bàn cư trú : + Rộng khắp . + Tiêu biểu : Hạ Long, Cái Bèo , Quỳnh Văn , Đa Bút Công cụ lao động : Đá được mài , cưa – khoan lỗ , tra cán , làm gốm bằng bàn xoay 2. Sự hình thành và phát triển của công xã thị tộc . Bài 13: Việt Nam thời nguyên thủy - Tác dụng : + Năng suất lao động tăng lên , nông nghiệp trồng lúa phổ biến . + Dân số gia tăng . + Đời sống vật chất ổn định , đời sống tinh thần nâng cao . + Địa bàn cư trú được mở rộng . + Trao đổi sản phẩm được đẩy mạnh . “ Cách mạng thời đá mới ”. Công xã thị tộc phát triển . 2. Sự hình thành và phát triển của công xã thị tộc Cách mạng đá mới : Bài 13: Việt Nam thời nguyên thủy 3. Sự ra đời của thuật luyện kim và nghề nông trồng lúa nước . a. Sự ra đời của thuật luyện kim . Thời gian : Cách ngày nay 4000 – 3000 năm - Bắt đầu biết khai thác , sử dụng nguyên liệu đồng và thuật luyện kim để chế tạo công cụ và vật dụng . Tiêu biểu : Di tích văn hóa Phùng Nguyên , Sa Huỳnh , Đồng Nai . Bài 13: Việt Nam thời nguyên thủy 3. Sự ra đời của thuật luyện kim và nghề nông trồng lúa nước . Bài 13: Việt Nam thời nguyên thủy Hoạt động theo nhóm : ( Phiếu học tập số 2). Lập bảng thống kê : - Nhóm 4 : Di tích văn hoá Phùng Nguyên . - Nhóm 3 : Di tích văn hoá Sa Huỳnh . Nhóm 2 : Di tích văn hoá Đồng Nai . Nhóm 1 : Phân tích hệ quả của việc phát minh và sử dụng công cụ kim loại đối với sự phá triển của xã hội nguyên thuỷ . 3. Sự ra đời của thuật luyện kim và nghề nông trồng lúa nước . Di tích văn hóa Địa bàn cư trú Công cụ lao động Hoạt động kinh tế Bài 13: Việt Nam thời nguyên thủy Phùng Nguyên Bắc Bộ , Bắc Trung Bộ ( Phú Thọ , Vĩnh Yên , Phúc Yên , Bắc Giang , Hà Nội , Thanh Hoá , Nghệ An ) - Đồ đá - Đồ gỗ , tre , xương - Sơ kì đồng thau - Nông nghiệp trồng lúa nước - Chăn nuôi gia súc , gia cầm - Làm gốm bằng bàn xoay - Dệt vải 3. Sự ra đời của thuật luyện kim và nghề nông trồng lúa nước . Di tích văn hóa Địa bàn cư trú Công cụ lao động Hoạt động kinh tế Bài 13: Việt Nam thời nguyên thủy Sa Huỳnh NamTrung Bộ ( Quảng Nam, Quảng Ngãi , Bình Định , Khánh Hòa ) - Đồ đá - Đồ đồng thau - Sơ kì đồ sắt - Nông nghiệp trồng lúa và các cây khác - Dệt vải - Làm gốm , làm đồ trang sức bằng đá quý , vỏ ốc , thủy tinh - Trao đổi với vùng phụ cận 3. Sự ra đời của thuật luyện kim và nghề nông trồng lúa nước . Di tích văn hóa Địa bàn cư trú Công cụ lao động Hoạt động kinh tế Bài 13: Việt Nam thời nguyên thủy Đồng Nai Đông Nam Bộ ( Đồng Nai , Bình Dương , Long An, T.P Hồ Chí Minh ) - Đồ đá - Đồ đồng thau - Đồ sắt - Nông nghiệp trồng lúa và các cây lương thực khác - Khai thác sản vật rừng - Nghề thủ công : làm gốm , làm đồ trang sức bằng đá , vàng , đồng 3. Sự ra đời của thuật luyện kim và nghề nông trồng lúa nước . a. Sự ra đời của thuật luyện kim . Bài 13: Việt Nam thời nguyên thủy b. Hệ quả : Kinh tế : năng suất lao động tăng , của cải dư thừa ... Xã hội : chuyển biến từ c ô ng xã thị tộc mẫu hệ sang công xã thị tộc phụ hệ . Công xã thị tộc bước vào giai đoạn tan rã . Sơ kết bài học 2. Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất 2.1. Dấu tích ở Văn hóa Sơn Vi chứng minh sự chuyển biến từ người tối cổ sang người tinh khôn là : Xương hóa thạch Công cụ bằng đá C. Răng hóa thạch D. Công cụ bằng đồng 2.2. Di tích mở đầu thời đại kim khí ở Việt Nam là : Bắc Sơn Phùng Nguyên C. Sa Huỳnh D. Đồng Nai C B Dựa vào nguồn sử liệu nào để nghiên cứu lịch sử thời nguyên thuỷ ở Việt Nam? Bài tập về nhà 1. Làm bài tập vào vở : Lập niên biểu về thời gian , tên gọi , đặc điểm chính các giai đoạn phát triển của công xã thị tộc . 2. Học bài cũ : Trả lời câu hỏi trong SGK. 3. Đọc bài mới : Bài 14 : Các quốc gia cổ đại trên đất nước Việt Nam Công cụ đá thô sơ ( mảnh tước ) Cảnh sinh hoạt của người nguyên thủy trong hang động Dấu tích răng hóa thạch người tinh khôn tìm thấy ở hang Thẩm Khuyên , Thẩm Hai ( Lạng Sơn ) Răng người vượn cổ , Hang Hùm , Yên Bái Hang Muối , nơi đầu tiên phát hiện di tích văn hóa Hòa Bình Bàn và chày nghiền , văn hóa Hòa Bình Làm gốm bằng bàn xoay Một số công cụ di tích văn hóa Hạ Long Đồ đá mới

File đính kèm:

  • pptbai_giang_lich_su_10_bai_13_viet_nam_thoi_nguyen_thuy_dao_hu.ppt
Giáo án liên quan