I-Nét riêng của BGVH và kiểu bài BGVH trong nhà trường:
1-Vai trò BGVH:
-Trong đời sống là hình thức sinh hoạt thơ văn.
-Trong nhà trường là hình thức làm văn.
2-Bình giảng văn học:
Là phương thức giúp người đọc tiếp nhận, cảm, hiểu chỗ sâu sắc, độc đáo, tinh tế, thú vị nhất của tác phẩm văn học.
13 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 357 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Làm văn 12 Tiết 65-66: Bình giảng văn học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Làm vănLỚP 12(chưa thay sách)TIẾT 65-66I-Nét riêng của BGVH và kiểu bài BGVH trong nhà trường: 1-Vai trò BGVH: -Trong đời sống là hình thức sinh hoạt thơ văn. -Trong nhà trường là hình thức làm văn. 2-Bình giảng văn học: Là phương thức giúp người đọc tiếp nhận, cảm, hiểu chỗ sâu sắc, độc đáo, tinh tế, thú vị nhất của tác phẩm văn học.3-Khác nhau giữa bình giảng và phân tích tác phẩm: -pttp-> để thấy được nội dung và nghệ thuật của tp. -Bg-> trên cơ sở pttp nhưng chỉ để tô điểm cho nổi bật những yếu tố đặc sắc của tpvh mà bản thân tâm đắc.Đoạn văn phân tích: “Xao xác gà trưa gáy não nùng” Hai từ láy “xao xác”, “não nùng” gợi một nỗi buồn không rõ nét, nhưng mênh mông, xa vắng, hiu quạnh. Cái buồn không phải ở nắng, buồn tự lòng người. Cái buồn của lòng được nắng đánh thức. Con người như bị tan vào cõi mộng, “chập chờn sống lại những ngày không”...Đoạn văn bình giảng: Có lẽ mới nhất là mấy câu thơ sau đây: Và này đây ánh sáng chớp hàng mi Mỗi sáng sớm thần Vui hằng gõ cửa Tháng giêng ngon như một cặp môi gầnDễ thấy câu thứ ba trên đây là câu thơ táo bạo trong sự so sánh của nó, một sự so sánh thiên về cảm giác. Song chính câu thứ 1 và thứ 2 trên đây mới đặc sắc.Nhà thơ ví mỗi buổi sớm mùa xuân mình thức dậy, mở mắt ra thì đó là ánh sáng chớp hàng mi, thần Vui hằøng gõ cửa.Đó là những ý thơ vừa mới mẻ vừa tươi đẹp.II-NoÄi dung bình giảng và cách bình giảng: 1-Nội dung bình giảng: -Đề tài bình giảng rất đa dạng và phong phú. -Chỉ chọn lựa điểm nào theo ý mình là độc đáo nhất, sâu sắc nhất, ý vị nhất và tiêu biểu nhất. 2-Cách bình giảng: a-Giảng: -Phân tích , cắt nghĩa, để làm rõ ý nghĩa tư tưởng thẩm mỹ. -Cần làm rõ vì sao những yếu tố đó tạo được hiệu quả nghệ thuật đặc sắc.b-Bình: -Đánh giá, tỏ bày ý kiến khen (chê), mặt được (chưa), thành công( chưa đạt) -Lời bình là những nhận định có tính khái quát, mang đậm cảm xúc của người viết.Nói làm chi rằng xuân vẫn tuần hoànNếu tuổi trẻ chẳng hai lần thắm lạiTiếc mùa xuân, tiếc tuổi trẻ cũng là tiếc sự sống, tiếc cuộc sống. Đó cũng chính là lòng yêu đời, lòng ham sống.Tình cảm đó được Xuân Diệu diễn tả rất sâu, rất hay, rất mãnh liệt và thiết tha...c-Mối quan hệ: -Bình mà lặp lại giảng->nhàm nhạt. -Bình không dựa vào giảng -> dễ đi xa tán rộng. -Giảng không bình -> cạn nông. -Bình và giảng gắn với nhau, bình trên cơ sở giảng.Mau đi thôi! Mùa chưa ngả chiều hômTa muốn ômCả sự sống mới bắt đầu mơn mởn-Hỡi xuân hồng ta muốn cắn vào ngươi!Lại những câu thơ vừa cực tả vẻ đẹp, sức sống của mùa xuân vừa cực tả lòng yêu đời ,yêu cuộc sống đến cuồng nhiệt, say mê của nhà thơ.Để diễn tả những điều đó, nhà thơ dùng những từ ngữ, hình tượng thiên về cảm giác và hành động: ôm, riết, say, thâu, cho chuếch choáng, cho đã đầy, no nê, cắn... d-Thao tác trình tự: -Bình trước giảng sau -Giảng trước bình sau -Bình và giảng hoà vào nhauIII-Các bước xd một bài văn BG: 1-Trước khi BG: -Đọc kĩ để nắm được tư tưởng tác phẩm -Tự nghiệm điểm nào bản thân thấy thấm thía, thú vị nhất. 2-Tiến hành bình giảng:giảng và bình như đã biết( Số mục II)3-Kết cấu bài làm :a-Mở bài: -Nêu những vấn đề chung về tác giả, tác phẩm -Đi vào nd sắp bình giảng(đừng quá rộâng, ra ngoài tác phẩm)b-Thân bài:-Mở rôäng, triển khai nội dung giảng và bình. -Bình thường ít hơn giảng.c-Kết bài: -Rút trực tiếp từ nội dung bình giảng những nhận xét khái quát về văn học. -Thu hoạch sâu sắc của bản thân.
File đính kèm:
- Binh giang van hoc.ppt