Đọc văn bản “Cảnh ngày xuân”. Trình bày cảm nhận của em về khung cảnh ngày xuân qua bốn câu thơ đầu văn bản.
Tác giả sử dụng thành công nghệ thuật miêu tả gợi cảm cùng với cách dùng từ ngữ và nghệ thuật tả cảnh tài tình, tạo nên một khung cảnh ngày xuân tinh khôi, khoáng đạt, trong trẻo, nhẹ nhàng, thanh khiết, giàu sức sống
11 trang |
Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 2095 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Kiều ở lầu Ngưng Bích (Trích Truyện Kiều -Nguyễn Du), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đọc văn bản “Cảnh ngày xuân”. Trình bày cảm nhận của em về khung cảnh ngày xuân qua bốn câu thơ đầu văn bản. Tác giả sử dụng thành công nghệ thuật miêu tả gợi cảm cùng với cách dùng từ ngữ và nghệ thuật tả cảnh tài tình, tạo nên một khung cảnh ngày xuân tinh khôi, khoáng đạt, trong trẻo, nhẹ nhàng, thanh khiết, giàu sức sống. I. Giới thiệu CHUNG 1- Vị trí đoạn trích : 3 phÇn PhÇn 1: 6 cÇu ®Çu: Hoàn c¶nh cô đơn, tội nghiệp của Kiều PhÇn 2: 8 c©u tiÕp: Lßng th¬ng nhí cña KiÒu. PhÇn 3: 8 c©u cuèi: T©m tr¹ng lo âu, sợ hãi của Kiều trước cảnh vật. b. Bố cục đoạn trích: Bài 7 – Tiết 36 : Kiều ở lầu Ngưng Bích Cho biÕt bè côc cña ®o¹n th¬ ®îc chia lµm mÊy phÇn? Néi dung tõng phÇn ? Nằm phần hai : Gia biến và lưu lạc (Từ câu 1033 đến câu 1054) II. Đọc – Tìm hiểu văn bản 1. Đọc – tìm hiều chú thích ( SGK) a. Thể loại: 2. Tìm hiểu văn bản Bài 7 – Tiết 32,33 : Kiều ở lầu Ngưng Bích Trước lầu Ngưng Bích khóa xuân Vẻ non xa tấm trăng gần ở chung. Bốn bề bát ngát xa trông Cát vàng cồn nọ bụi hồng dặm kia. Bẽ bàng mây sớm đèn khuya Nửa tình nửa cảnh như chia tấm lòng. 1/Khung cảnh ở lầu Ngưng Bích: c. PHÂN TÍCH Bài 7 – Tiết 32,33 : Kiều ở lầu Ngưng Bích II. PHÂN TÍCH ĐOẠN TRÍCH 1/Khung cảnh ở lầu Ngưng Bích: * Không gian Không gian được mở ra cả chiều rộng, chiều cao, chiều xa => mênh mông, hoang vắng, rợn ngợp. Bút pháp ước lệ, nghệ thuật đối *Thời gian mây sớm đèn khuya “bẽ bàng” Tâm trạng : cô đơn, buồn tủi như chia xé Mây sớm đÌn khuya đÌn khuya =>Vòng tuần hoàn khép kín Mây sớm NT : Thành ngữ Bài 7 – Tiết 36 : Kiều ở lầu Ngưng Bích c. PHÂN TÍCH ĐOẠN TRÍCH c1/Khung cảnh ở lầu Ngưng Bích: c2/Nỗi nhớ thương của Kiều: Tưởng người dưới nguyệt chén đồng Tin sương luống những rày trông mai chờ Bên trời góc bể bơ vơ Tấm son gột rửa bao giờ cho phai Xót người tựa cửa hôm mai Quạt nồng ấp lạnh những ai đó giờ ? Sân Lai cách mấy nắng mưa Có khi gốc tử đã vừa người ôm Bài 7 – Tiết 36 : Kiều ở lầu Ngưng Bích II. PHÂN TÍCH ĐOẠN TRÍCH 1/Khung cảnh ở lầu Ngưng Bích: 2/Nỗi nhớ thương của Kiều: иp ¸n: Nguyễn Du đặt nỗi nhớ chàng Kim lên trước nỗi nhớ cha mẹ là đã tuân thủ đúng diễn biến tâm trạng của Kiều khi ấy vì : + Nàng thấy có lỗi vì đã phụ lời thề đêm trăng thiêng liêng trong khi Kim Trọng đang ngày đêm mong mỏi tin tức của nàng. + Nghĩ đến cha mẹ sau vì dù sao hai ông bà Vương cũng đã tạm yên một bề, Kiều lo và thương cha mẹ vì không còn có điều kiện để chăm sóc, an ủi cha già, mẹ yếu… + Đó cũng là phù hợp với quy luật tâm lí của tuổi trẻ Thảo luận nhóm : Vì sao nhà thơ tả nỗi nhớ chàng Kim trước nỗi nhớ cha mẹ? Như vậy có hợp với đạo lý thông thường của người phương Đông không? Bài 7 – Tiết 32,33 : Kiều ở lầu Ngưng Bích c. PHÂN TÍCH ĐOẠN TRÍCH c1/Khung cảnh ở lầu Ngưng Bích: c2/Nỗi nhớ thương của Kiều: **/ Nhí Kim Träng “ Tëng ngêi díi nguyÖt chÐn ®ång ” …. “ rµy tr«ng mai chê” NT : Ng«n ngữ ®éc tho¹i néi t©m . **/ Nhí cha mÑ. “Xãt ngêi tùa cöa h«m mai” “Qu¹t nång Êp l¹nh” “S©n lai”, “gèc tö” NT : Ng«n ngữ ®éc tho¹i, thµnh ngữ, ®iÓn cè. => Xãt th¬ng da diÕt, lo lắng, day døt kh«n ngu«i. Ngêi tình thñy chung. Ngêi con hiÕu th¶o. KiÒu giàu đức hi sinh, cã tÊm lßng vÞ tha ®¸ng träng. - Với mình: “ TÊm son…bao giê cho phai” => Đau đớn, xót xa, khắc khoải, thiết tha SƠ KẾT KIẾN THỨC TIẾT 32,33 – KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH Học thuộc lòng văn bản Kiều ở lầu Ngưng Bích. Nắm được hoàn cảnh và tâm trạng, nỗi nhớ thương của Kiều cũng như nghệ thuật của tác giả trong tiết 32,33. - Tìm hiểu 8 câu cuối văn bản để giờ sau học tiếp tiết 34. Bài 7 – Tiết 32,33 : Kiều ở lầu Ngưng Bích
File đính kèm:
- me hien day con(1).ppt