I- Khởi ngữ :
1. Khỏi niệm
- Khởi ngữ là thành phần câu đứng trước chủ ngữ để nêu nên đề tàiđược nói đến trong câu.
- Trước khởi ngữ có thể thêm các quan hệ từ : về, với ,đối với
VD: Quyển sách này tôi đọc nó rồi.
- Hiểu thì tôi hiểu rồi. ; Giàu tôi cũng giàu rồi.
- -> Yếu tố k/n được lặp y nguyên ở phần câu còn lại .
- Quyển sách này tôi đọc nó rồi.
- -> Yếu tố k/n được lặp bằng một từ thay thế.
- Kiện ở huyện, bất quá mình tốt lễ, quan trên mới xử cho được.
- -> Yếu tố k/n có quan hệ gián tiếp với phần câu còn lại
13 trang |
Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1775 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Khởi ngữ và các thành phần biệt lập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KHỞI NGỮ VÀ CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP I- Khởi ngữ : 1. Khỏi niệm - Khởi ngữ là thành phần câu đứng trước chủ ngữ để nêu nên đề tàiđược nói đến trong câu. - Trước khởi ngữ có thể thêm các quan hệ từ : về, với ,đối với VD: Quyển sách này tôi đọc nó rồi. Hiểu thì tôi hiểu rồi. ; Giàu tôi cũng giàu rồi. -> Yếu tố k/n được lặp y nguyên ở phần câu còn lại . Quyển sách này tôi đọc nó rồi. -> Yếu tố k/n được lặp bằng một từ thay thế. Kiện ở huyện, bất quá mình tốt lễ, quan trên mới xử cho được. -> Yếu tố k/n có quan hệ gián tiếp với phần câu còn lại . KHỞI NGỮ VÀ CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP I- Khởi ngữ : Bài tập. Bài 1 : Xỏc định khởi ngữ trong cỏc vớ dụ sau: - Tỡnh thương yờu, một tỡnh thương yờu thực sự và nồng nàn lần dầu tiờn phỏt sinh ra trong nú. ( Con chú Bấc – Giắc Lõn-đơn ) - Cũn về diện mạo tụi, nú khụng đến nỗi đen chỏy như cỏc bạn cú thể nghĩ về một kẻ chẳng quan tõm tớ gỡ đến da dẻ của mỡnh lại sống ở vào khoảng chớn hoặc mười độ vĩ tuyến miền xớch đạo. ( Rụ-bin-xơn ngoài đảo hoang – Đ.Đi phụ ) - Đối với những người ở quanh ta, nếu ta khụng cố tỡm mà hiểu họ thỡ ta chỉ thấy họ gàn dở, ngu ngốc, bần tiện, xấu xa, bỉ ổi… ( Lóo Hạc – Nam Cao ) - Trang phục, khụng cú phỏp luật nào can thiệp, nhưng cú những quy tắc ngầm phải tuõn thủ, đú là văn húa xó hội. ( Trang phục – Băng Sơn ) - Chuyện dưới xuụi, mười ngày nữa trở lại đõy, tụi sẽ kể anh nghe. - Cũn người thỡ ai chả “ thốm” hở bỏc? KHỞI NGỮ VÀ CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP I- Khởi ngữ : Bài tập. Bài 2: Chuyển câu không có khởi ngữ thành câu có thành phần khởi ngữ: Em tụi vẽ đẹp lắm. => Vẽ , em tụi vẽ đẹp lắm -Tụi đọc sỏch này rồi. => -Anh ấy viết cẩn thận lắm. => -Bà biết rồi nhưng bà chưa làm được. => -Nú rất chăm nhưng nú chưa giỏi. => KHỞI NGỮ VÀ CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP Bài 3. Xác định thành phần chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ, khởi ngữ trong các câu sau. a- Đôi càng tôi mẫm bóng. b- Sau một hồi trống thúc vang dội cả lòng tôi, mấy người học trò cũ đến sắp hàng dưới hiên rồi đi vào lớp c- Còn tấm gương bằng thuỷ tinh tráng bạc, nó vẫn là người bạn trung thực, chân thành, thẳng thắn, không hề nói dối, cũng không bao giờ biết nịnh hót hay độc ác ... CN VN => Trạng ngữ chỉ thời gian => Khởi ngữ KHỞI NGỮ VÀ CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP Bài 4. Thờm khởi ngữ vào chỗ ( ... ..) trong cõu cho hợp lớ: Thế gian biết cú bao người đọc sỏch chỉ để trang trớ bộ mặt, như kẻ trọc phỳ khoe của, chỉ biết lấy nhiều làm quý. (…........), cỏch đú chỉ là lừa mỡnh dối người, (… .................) thỡ cỏch đú thể hiện phẩm chất tầm thường, thấp kộm. Bài 5 . Viết một đoạn văn khoảng 8 cõu núi về tỡnh mẹ con trong đú cú sử dụng khởi ngữ. KHỞI NGỮ VÀ CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP II_ Cỏc thành phần biệt lập K/n Thành phần tình thái: Là thành phần được dùng để thể hiện cách nhìn của người nói, viết đối với sự việc được nói đến trong câu. (2) Thành phần cảm thán: Là thành phần được dùng để bộc lộc tâm lí của người nói, viết (vui, buồn, mừng, giận) (3) Thành phần gọi-đáp: Là thành phần được dùng để tạo lập hoặc duy trì quan hệ giao tiếp. (4) Thành phần phụ chú: Là thành phần được dùng bổ sung một số chi tiết cho nội dung chính của câu. KHỞI NGỮ VÀ CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP II_ Cỏc thành phần biệt lập K/n 2. Bài tập Bài 1. * Xác định thành phần tình thái trong ví dụ sau: A, Em nghe họ nói phong thanh, Hình như họ biết chúng mình với nhau. ( Nguyễn Bính) B. Đàn bà dễ có mấy tay Đời xưa mấy mặt, đời này mấy gan. ( Nguyễn Du) *Xác định thành phần cảm thán , gọi đáp trong ví dụ sau - Biết nhau chưa đặng mấy hồi, Kẻ còn người mất trời ôi là trời. ( Nguyễn Đình Chiểu) - Than ôi, sắc nước hương trời, Tiếc cho đâu bỗng lạc loài tới đây? ( Nguyễn Du) KHỞI NGỮ VÀ CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP II_ Cỏc thành phần biệt lập 2. Bài tập Bài 2 :Xác định thành phần tình thái, gọi đáp ,phụ chú trong các câu sau: a, cứ như ý ông ấy, làm như vậy là được rồi b, kể người ta giàu cũng sướng c, nhưng tưởng bây giờ chú đã là kĩ sư rồi d, đã nghe gió ngày mai thổi lại đã nghe hồn thời đại bay cao e, Ôi những cánh đồng quê chảy máu Dây thép gai đâm nát trời chiều g. -Thưa cụ, em đến chào cụ…Thủy nức nở. -Anh ơi! Bao giờ aú anh cú rỏch, anh tỡm về chỗ em, em vỏ cho anh nhộ… KHỞI NGỮ VÀ CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP II_ Cỏc thành phần biệt lập 2. Bài tập Bài tập 3 . .Xỏc định thành phần tỡnh thỏi trong cỏc cõu sau: a - Hỡnh như trong ý mụ, mụ nghĩ: “ Chỳng mày ở nhà tao thỡ những thứ của chỳng mày cũng như của tao.” b - Nghe núi bảo cú lệnh đuổi hết những người làng chợ Dầu khỏi vựng này, khụng cho ở nữa.” c. Mặt trời đó xế búng ngang cỏc sườn đồi, nhưng tụi cảm thấy dường như cũn chần chừ khụng muốn lặn, cũn muốn nhỡn tụi. Ánh mặt trời tụ điểm con đường tụi đi; mặt đất rắn mựa thu trải ra dưới chõn tụi nhuộm thành màu đỏ, màu hồng, màu tớm… d -Chắc chỉ người thạo mới cầm nổi bỳt thước. e. ễi kỡ lạ và thiờng liờng – Bếp lửa! KHỞI NGỮ VÀ CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP II_ Cỏc thành phần biệt lập 2. Bài tập Bài 4 . Hóy xếp cỏc từ, cụm từ thường dựng làm thành phần tỡnh thỏi sau đõy theo từng nhúm ý nghĩa: đỳng là, khụng phải, đỳng đấy, chẳng phải là, đỳng thế thật, hỡnh như, cú lẽ, tất nhiờn, theo ý tụi. - Tỡnh thỏi khẳng định: - Tỡnh thỏi phủ định – bỏc bỏ: - Tỡnh thỏi chỉ độ tin cậy: - Tỡnh thỏi ý kiến: Bài 5 . Hóy xếp những từ ngữ làm thành phần tỡnh thỏi sau đõy theo trỡnh tự tăng dần độ tin cậy : chắc là, dường như, cú lẽ, chắc hẳn, cú vẻ như, chắc chắn, hỡnh như. ( Những từ ngữ thể hiện cựng một mức độ tin cậy thỡ xếp ngang hàng nhau. ). KHỞI NGỮ VÀ CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP Bài tập 6 Xỏc định thành phần phụ chỳ trong cỏc đoạn trớch sau: a. Những tia nắng sớm đang từ từ di chuyển từ mặt nước lờn những khoảng bờ bói bờn kia sụng, và cả một vựng phự sa lõu đời của bói bồi ở bờn kia sụng Hồng lỳc này đang phụ ra trước khuụn cửa sổ của gian gỏc nhà Nhĩ một thứ màu vàng thau xen với màu xanh non – những màu sắc thõn thuộc quỏ như da thịt, hơi thở của đất màu mỡ. b. Suốt đời Nhĩ đó từng đi tới khụng sút một xú xỉnh nào trờn trỏi đất, đõy là một chõn trời gần gũi, mà lại xa lắc vỡ chưa hề bao giờ đi đến – cỏi bờ bờn kia sụng Hồng ngay trước cửa sổ nhà mỡnh. c.- Thụi nào – bỏc núi – đừng buồn nữa, chỏu ơi, và về nhà mẹ chỏu với bỏc đi. Người ta sẽ cho chỏu…một ụng bố. - Thế bỏc tờn gỡ – em bộ liền hỏi – để chỏu trả lời chỳng nú khi chỳng nú muốn biết tờn bỏc? KHỞI NGỮ VÀ CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP Bài tập 6 Xỏc định thành phần phụ chỳ trong cỏc đoạn trớch sau: d - Rồi cả nhà – trừ tụi – vui như tết khi bộ Phương , qua giới thiệu của chỳ Tiến Lờ, được mời tham gia trại thi vẽ quốc tế. - Con đó nhận ra con chưa? – Mẹ vẫn hồi hộp. - Hụm đú, chỳ Tiến Lờ – họa sĩ, bạn thõn của bố tụi – đưa theo bộ Quỳnh đến chơi. e - Đi suốt chiều dài hơn ngàn một của động Phong Nha, du khỏch đó cú cảm giỏc như lạc vào một thế giới khỏc lạ - thế giới của tiờn cảnh. -Đến hang thứ mười bốn, cú thể theo cỏc hành lang hẹp để đến cỏc hang to ở phớa trong sõu, nơi mới chỉ cú một vài đoàn thỏm hiểm với đầy đủ trang thiết bị ( mỏy múc, đốn, quần ỏo, thuốc men ) cần thiết đặt chõn tới. KHỞI NGỮ VÀ CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP Bài tập 7 a. Hóy điền vào chỗ …………. trong cỏc đoạn trớch sau thành phần phụ chỳ cho phự hợp và nờu rừ ý nghĩa của phần phụ chỳ đú: - Truyện Kiều ……………… là một tỏc phẩm bất hủ. - Ánh trăng im phăng phắc Đủ cho ta giật mỡnh ( …………………) b. Viết một đoạn văn giới thiệu một tỏc phẩm văn học hiện đại đó học, trong đú cú sử dụng thành phần phụ chỳ. KHỞI NGỮ VÀ CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP Bài 8 “ Con dự lớn vẫn là con của mẹ Đi hết đời lũng mẹ vẫn theo con.” ( Con cũ – Chế Lan Viờn ) Dựa vào nội dung hai cõu thơ trờn, hóy viết một đoạn văn khoảng 8 dũng diễn tả cảm xỳc của em về tỡnh cảm sõu nặng của người mẹ. Bài 9 Viết một đoạn văn khoảng 8 dũng giới thiệu truyện ngắn “ Lặng lẽ Sa pa” của Nguyễn Thành Long, trong đú cú sử dụng thành phần phụ chỳ.
File đính kèm:
- bai day them khoi ngu va cac TP biet lap.ppt