Trên mặt phẳng cho đường thẳng d cố định và 1 điểm O cố định không nằm trên d . Gọi f là phép biến hình biến mỗi điểm M của mặt phẳng thành điểm M’ được xác định như sau :
Lấy M1 đối xứng với M qua d , rồi lấy điểm M’ đối xứng với M1 qua điểm O
a) Tìm ảnh của đường thẳng d qua phép biến hình f
b) Gọi I là trung điểm của MM’ . Chứng minh rằng khi M thay đổi , điểm I luôn nằm trên một đường thẳng cố định
19 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 389 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng khối 11 môn Hình học: Ôn tập chương I Phép dời hình và phép đồng dạng trong mặt phẳng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nhiệt liệt chào mừngCác thầy cô giáo và các em học sinh về tham dự giờ dạy tốtxyOy2=2pxy=ax2Bức tranh của hoạ sỹ Hà Lan ét-se (M.C. Escher Ôn tập chương I Phép dời hình và phép đồng dạng trong mặt phẳngSơ đồ biểu thị mối liên hệ giữa các phép biến hình Phép biến hình Phép dời hình Phép vị tự Phép tịnh tiến Phép đối xứng trục Phép quay Phép đối xứng tâm Phép đồng nhất k = -1 k = 1 Phép đồng dạng k = 1..IOd.O1.O2O3..O4.I’Bài tập 1 Trên mặt phẳng cho đường thẳng d cố định và 1 điểm O cố định không nằm trên d . Gọi f là phép biến hình biến mỗi điểm M của mặt phẳng thành điểm M’ được xác định như sau : a) Tìm ảnh của đường thẳng d qua phép biến hình f b) Gọi I là trung điểm của MM’ . Chứng minh rằng khi M thay đổi , điểm I luôn nằm trên một đường thẳng cố định Lấy M1 đối xứng với M qua d , rồi lấy điểm M’ đối xứng với M1 qua điểm O Bài tập 1 d O M M1 M’ IM M1 M’ IM M1 M’ ISơ đồ biểu thị mối liên hệ giữa các phép biến hình Phép biến hình Phép dời hình Phép vị tự Phép tịnh tiến Phép đối xứng trục Phép quay Phép đối xứng tâm Phép đồng nhất k = -1 k = 1 Phép đồng dạng k = 1 Quy tắc đặt tương ứng mỗi điểm M với 1 điểm M’ xác định trong cùng một mặt phẳng được gọi là phép biến hình trong mặt phẳng đó , kí hiệu là f (Điểm M’ gọi là ảnh của điểm M qua phép biến hình f) Phép biến hình bảo tồn khoảng cách giữa hai điểm bất kì gọi là phép dời hình Phép đồng dạng theo tỉ số k ( k > 0 ) là phép biến hình f sao cho nếu M’ = f(M) , N’ = f(N) thì M’N’ = k. MN MM’Phép tịnh tiến hoàn toàn xác định khi biết vectơ tịnh tiếnMM’M0dPhép đối xứng trục hoàn toàn xác định khi biết trục đối xứngMM’I.Phép đối xứng tâm hoàn toàn xác định khi biết tâm đối xứngMM’I. Chiều quay âmαM’MI. Chiều quay dươngαPhép quay hoàn toàn xác định khi biết tâm quay và góc quay.IMM’...N.N’Phép vị tự hoàn toàn xác định khi biết tâm và tỉ số vị tự
File đính kèm:
- Ontapphepbienhinh.ppt