Bài giảng Khoa học Lớp 5 - Tiết 36: Hỗn hợp - Trường TH Ái Mộ B

1.Tách nước ra khỏi hỗn hợp nước và cát trắng.

Chuẩn bị: hỗn hợp nước và cát trắng, phểu giấy lọc, bông gòn.

Cách tiến hành: Đổ hỗn hợp trên phểu, nước chảy qua phểu xuống chai, còn cát trắng ở lại trên phểu.

 

pptx27 trang | Chia sẻ: yencn352 | Lượt xem: 416 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Khoa học Lớp 5 - Tiết 36: Hỗn hợp - Trường TH Ái Mộ B, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KHOA HỌC - 5PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẬN LONG BIÊN TRƯỜNG TIỂU HỌC ÁI MỘ BKhoa họcÔn bài cũ?Các chất có thể tồn tại ở những thể nào?Các chất có thể tồn tại ở thể rắn, thể lỏng hoặc thể khí.Với điều kiện như thế nào thì các chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác?Khi nhiệt độ thay đổi thì một số chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác.Chất rắn có đặc điểm gì? Nêu ví dụ? Có hình dạng nhất địnhChất lỏng có đặc điểm gì? Nêu ví dụ? Không có hình dạng nhất định, có hình dạng của vật chứa nó, nhìn thấy được Chất khí có đặc điểm gì? Nêu ví dụ? Không có hình dạng nhất định, chiếm toàn bộ vật chứa nó, không nhìn thấy được.HOẠT ĐỘNG 1Tạo hỗn hợp gia vịMUỐI Các em hãy xem những hình ảnh sau MÌ CHÍNH TIÊUCác em đã biết muối, mì chính, tiêu... nếu các chất này trộn lẫn vào thì được gọi là gì ? Tính chất của nó như thế nào?Học sinh bày tỏ ý kiếnTHẢO LUẬN NHÓM ĐÔICác em được thí nghiệm và ghi vào phiếu học tập theo yêu cầu PHIẾU HỌC TẬPTên và đặc điểm của từng chất tạo ra hỗn hợp Tên hỗn hợp và đặc điểm của hỗn hợp1.Muối :Màu trắng, vị mặn2. Mì chính: (bột ngọt)Màu trắng, vị ngọt lợ3. Hạt tiêu (giã nhuyễn): Màu đen, vị cayHỗn hợp gia vị có màu trắng lẫn màu đen, có vị mặn, ngọt, cay.Slide 11TRÌNH BÀYTHẢO LUẬN ( thí nghiệm)KẾT LUẬNCác em vừa trình bày xong. Vậy hỗn hợp gọi là gì ?Hỗn hợp là hai hay nhiều chất trộn với nhau tạo thành. Trong hỗn hợp, mỗi chất vẫn giữ nguyên tính chất của nó.Các em vừa trình bày: Muối, mì chính, tiêu trộn vào nhau gọi là hỗn hợp. Vậy không khí có phải là hỗn hợp không?Không khí là một hỗn hợp vì trong không khí có bụi, khói và một số chất khác.Em hãy kể một số hỗn hợp nào mà em biết.Gạo và cámGạo và sạnXi măng và cátHOẠT ĐỘNG 3Tách các chất ra khỏi hỗn hợpTrò chơi: Ai nhanh, ai đúng?Mỗi hình dưới đây ứng với việc sử dụng phương pháp nào để tách các chất ra khỏi hỗn hợp3Lọc12Sàng, sẩyLàm lắngTách nước ra khỏi hỗn hợp nước và cát trắng.Tách dầu ăn ra khỏi hỗn hợp nước và dầu ăn.Tách gạo ra khỏi hỗn hợp gạo và sạnNhóm 1 Nhóm 2 Nhóm 3 THẢO LUẬN NHÓMPHIẾU HỌC TẬP-Tách . . . . . . . . . ra khỏi hỗn hợp. . . . . . . . . . . . . Nhóm: . . . -Chuẩn bị: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . -Cách tiến hành :. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . TRÌNH BÀYTHẢO LUẬNKẾT LUẬN1.Tách nước ra khỏi hỗn hợp nước và cát trắng.Chuẩn bị: hỗn hợp nước và cát trắng, phểu giấy lọc, bông gòn.Cách tiến hành: Đổ hỗn hợp trên phểu, nước chảy qua phểu xuống chai, còn cát trắng ở lại trên phểu.2.Tách dầu ăn ra khỏi hỗn hợp nước và dầu ăn.- Chuẩn bị: Dầu ăn, nước, cốc đựng hỗn hợp, muỗng- Cách tiến hành: Đổ hỗn hợp nước và dầu ăn vào chung 1 cái cốc, để một lúc nước lắng xuống, dầu ăn nổi trên nước rồi dùng muỗng vớt lớp dầu ăn.3. Tách gạo ra khỏi hỗn hợp gạo và sạn- Chuẩn bị: Hỗn hợp gạo và sạn, nước, rá vo gạo, chậu.- Cách tiến hành: Đổ hỗn gạo và sạn vào rá. Dùng tay đãi gạo trong chậu nước, sạn lắng xuống đáy rá, ta bốc gạo ở phần trên.Củng cốThế nào là hỗn hợp?- Hai hay nhiều chất trộn lẫn với nhau có thể tạo thành hỗn hợp. Trong hỗn hợp, mỗi chất vẫn giữ nguyên tính chất của nó.- Có nhiều cách để tách các chất ra khỏi hỗn hợp của nó: sàng, sảy; lọc, làm lắng.Nhận xét-Dặn dòVề nhà xem lại bài và học thuộc bài.Chuẩn bị: Dung dịch.CHÚC CÁC EM HỌC SINH CHĂM NGOAN, HỌC GIỎIPHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẬN LONG BIÊN TRƯỜNG TIỂU HỌC ÁI MỘ B

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_khoa_hoc_lop_5_tiet_36_hon_hop_truong_th_ai_mo_b.pptx