* Luật chơi:
+ Gồm có 3 phần: Khởi động-Tăng tốc-Về đích.
- Khởi động với 3 gói câu hỏi.
- Tăng tốc với 1 gói câu hỏi.
- Về đích với 2 gói câu hỏi.
Mỗi gói câu hỏi trả lời đúng, tương ứng với 10 điểm
(1 quả bóng bay).
Các đội còn lại có thể đặt câu hỏi cho đội bạn, câu hỏi hay và có đáp đúng cũng được cộng10 điểm.
44 trang |
Chia sẻ: Băng Ngọc | Ngày: 09/03/2024 | Lượt xem: 59 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Khoa học Lớp 5 - Bài: Sử dụng năng lượng chất đốt (tiết 2), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
khoa học
Sử dụng năng lượng chất đốt (tiết 2)
TRÒ CHƠI
Ô chữ bí ẩn
Khoa học
Ô chữ gồm ba chữ cái.
Đây là một loại chất đốt ở thể rắn và thường dùng ở các vùng miền núi?
Khoa học
C
ủ
i
Khoa học
Ô chữ gồm bốn chữ cái.
Đây là một loại chất đốt ở thể lỏng thường dùng để chạy các động cơ?
Khoa học
x
ă
n
g
Khoa học
Ô chữ gồm 9 chữ cái.
Ở nước ta, than đá được khai thác chủ yếu ở đâu?
Khoa học
Q
U
A
N
G
N
I
N
H
Khoa học: Sử dụng năng lượng chất đốt (tiết 2)
Cuộc thi sử dụng năng lượng chất đốt
* Luật chơi :
+ Gồm có 3 phần: Khởi động-Tăng tốc-Về đích.
- Khởi động với 3 gói câu hỏi.
- Tăng tốc với 1 gói câu hỏi.
- Về đích với 2 gói câu hỏi.
Mỗi gói câu hỏi trả lời đúng, tương ứng với 10 điểm
(1 quả bóng bay).
Các đội còn lại có thể đặt câu hỏi cho đội bạn, câu hỏi hay và có đáp đúng cũng được cộng10 điểm.
Khoa học: Sử dụng năng lượng chất đốt (tiết 2)
Khoa học: Sử dụng năng lượng chất đốt (tiết 2)
Khởi động
Khoa học: Sử dụng năng lượng chất đốt (tiết 2)
Gói câu hỏi số 1:
Tại sao không nên chặt phá cây bừa bãi để lấy củi đun, đốt than.
Khoa học: Sử dụng năng lượng chất đốt (tiết 2)
Chặt cây bừa bãi để lấy củi đun, đốt than sẽ làm ảnh hưởng tới tài nguyên rừng, tới môi trường.Tạo sự mất cân bằng sinh thái của môi trường.
Khoa học Sử dụng năng lượng chất đốt (tiết 2)
Gói câu hỏi số 2:
Than đá, dầu mỏ, khí tự nhiên có phải là nguồn năng lượng vô tận không? Kể tên một số nguồn năng lượng khác có thể thay thế chúng.
Khoa học Sử dụng năng lượng chất đốt (tiết 2)
Than đá, dầu mỏ, khí đốt tự nhiên được hình thành từ xác sinh vật qua hàng triệu năm. Hiện nay các nguồn năng lượng này đang có nguy cơ bị cạn kiệt do việc sử dụng của con người.Con người đang tìm cách khai thác, sử dụng năng lượng mặt trời, nước chảy,)
Khoa học Sử dụng năng lượng chất đốt (tiết 2)
G ói câu hỏi số 3: B ạn và gia đình bạn có thể làm gì để tránh lãng phí chất đốt ?
Khoa học Sử dụng năng lượng chất đốt (tiết 2)
Tắt bếp sau khi sử dụng.
Để bếp nhỏ lửa, khụng để lửa chỏy quỏ to, lửa bộn ra ngoài trong khi đ un nấu.
Tăng tốc
G ói câu hỏi số 1: Quan s át tranh và cho biết tranh nào đã sử dụng tiết kiệm các loại chất đốt, tranh nào còn sử dụng lãng phí chất đốt?
Khoa họcSử dụng năng lượng chất đốt (tiết 2)
Về đích
Khoa học:
Sử dụng năng lượng chất đốt (tiết 2)
G ói câu hỏi số 1:
Bạn cần làm gì để phòng tránh tai nạn khi sử dụng chất đốt trong sinh hoạt ?
Bỏng do không giám sát trẻ em
Bỏng do không giám sát trẻ em
Bỏng do nổ bình ga
Gói câu hỏi số 2:
Dựa vào các thông tin trong sách giáo khoa trang 89, bạn hãy cho biết vì sao các chất đốt khi cháy có thể ảnh hưởng tới môi trường.
Khoa họcSử dụng năng lượng chất đốt (tiết 2)
T ất cả các chất đốt khi cháy đều sinh ra khí các- bô- níc cùng nhiều loại khí và chất độc khác làm ô nhiễm không khí, có hại cho người và động vật, thực vật.
Những biện pháp giảm tác hại về chất đốt đ ối với môi trường Nhà máy có ống khói lên cao để thoát khí thải
Những biện pháp giảm tác hại về chất đốt đối với môi trường Nhà máy có ống khói lên cao để thoát khí thải
Những biện pháp giảm tác hại về chất đốt dối với môi trường máy hút bụi
NHỮNG BIỆN PHÁP GIẢM TÁC HẠI CỦA CHẤT ĐỐT ĐỐI VỚI MÔI TR Ư ỜNG
Dùng bếp từ, lò vi sóng:
NHỮNG BIỆN PHÁP GIẢM TÁC HẠI CỦA CHẤT ĐỐT ĐỐI VỚI MÔI TR Ư ỜNG
Dùng bếp từ, lò vi sóng:
Khoa họcSử dụng năng lượng chất đốt
Mục bạn cần biết:
Chất đốt khi bị cháy sẽ cung cấp năng lượng để đung nóng, thắp sáng, chạy máy, sản xuất ra điện,Cần tránh lãng phí và đảm bảo an toàn khi sử dụng chất đốt.
Củng cố
S ử dụng an toàn và tiết kiệm chất đốt .
File đính kèm:
- bai_giang_khoa_hoc_lop_5_bai_su_dung_nang_luong_chat_dot_tie.pptx