Bài giảng Khoa học Lớp 5 - Bài 56: Sự sinh sản của động vật

- Đa số loài vật chia thành hai giống: đực và cái. Con đực có cơ quan sinh dục đực tạo ra tinh trùng. Con cái có cơ quan sinh dục cái tạo ra trứng.

 - Hiện tượng tinh trùng kết hợp với trứng

tạo thành hợp tử gọi là sự thụ tinh. Hợp

tử phân chia nhiều lần và phát triển thành

cơ thể mới, mang những đặc tính của bố

và mẹ.

 - Những loài động vật khác nhau có

cách sinh sản khác nhau: có loài

 đẻ trứng, có loài đẻ con.

 

pptx38 trang | Chia sẻ: yencn352 | Lượt xem: 394 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Khoa học Lớp 5 - Bài 56: Sự sinh sản của động vật, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Sự sinh sản của động vậtKHOA HỌCÔN bài cũ1/ Cây con có thể mọc lên từ những bộ phận nào của cây mẹ?2/ Kể tên một số cây được mọc ra từ bộ phận của cây mẹ?Hoạt động 1Sự sinh sản củađộng vật Câu 1: Đa số loài vật được chia thành mấy giống? Đó là những giống nào ? Câu 2: Tinh trùng của động vật được sinh ra từ cơ quan nào? Cơ quan đó thuộc giống nào? Câu 3: Trứng của động vật được sinh ra từ cơ quan nào? Cơ quan đó thuộc giống nào? Câu 4: Hiện tượng tinh trùng kết hợp với trứng gọi là gì? Câu 5: Nêu kết quả của sự thụ tinh. Hợp tử phát triển thành gì?- Đa số loài vật được chia thành 2 giống: đực và cái.- Tinh trùng được sinh ra từ cơ quan sinh dục đực, cơ quan đó thuộc giống đực.- Trứng được sinh ra từ cơ quan sinh dục cái, cơ quan đó thuộc giống cái.-Tinh trùng kết hợp với trứng tạo thành hợp tử gọi là sự thụ tinh.- Hợp tử phân chia nhiều lần và phát triển thành cơ thể mới mang những đặc tính của cả bố và mẹ.Quá trình sinh sản của động vậtCách sinh sản của động vậtKể tên những con vật có trong hình. Con nào nở ra từ trứng, con nào vừa đẻ ra đã thành con?Nòng nọcThằn lằnCon sâuCon chóCon gàCon voiCon vật nở ra từ trứngCon vật sinh ra đã là con- Đa số loài vật chia thành hai giống: đực và cái. Con đực có cơ quan sinh dục đực tạo ra tinh trùng. Con cái có cơ quan sinh dục cái tạo ra trứng. - Hiện tượng tinh trùng kết hợp với trứng tạo thành hợp tử gọi là sự thụ tinh. Hợp tử phân chia nhiều lần và phát triển thànhcơ thể mới, mang những đặc tính của bố và mẹ. - Những loài động vật khác nhau có cách sinh sản khác nhau: có loài đẻ trứng, có loài đẻ con.Kết luậnHoạt động 2Sự sinh sản củacôn trùngKể tên một số loại côn trùng mà em biết?Côn trùng có đặc điểm gì? Côn trùng là loại động vật thường có 6 chân? 4 cánh hay không cánh? Đẻ con hay đẻ trứng? Thế giới côn trùng rất đa dạng và phong phú với nhiều loài khác nhau. - Có những loài có ích, có những loài có hại. - Chúng đều sinh sản bằng cách đẻ trứng.Sự sinh sản của bướm cảiSự sinh sản của bướm cải(Bướm cải thường đẻ vào mùa hè, sau 6-8 ngày, trứng nở thành sâu.) Hình 1 - TrứngSự sinh sản của bướm cải(Sâu ăn lá lớn dần, chúng lột xác và lớp da mới hình thành. Khoảng 30 ngày, sâu ngừng ăn.) Hình 2 – Sâu (Ấu trùng)Sự sinh sản của bướm cải(Sâu leo lên tường, hàng rào. Vỏ sâu nứt ra và biến thành nhộng.) Hình 3 – NhộngSự sinh sản của bướm cải(Trong vòng 2, 3 tuần, một con bướm nhăn nheo chui ra khỏi kén. Tiếp đến bướm xòe đôi cánh cho khô rồi bay đi.) Hình 4 – BướmSự sinh sản của bướm cải(Bướm đẻ trứng vào lá rau cải, bắp cải hay súp lơ.) Hình 5 – Bướm trưởng thànhQuá trình phát triển của bướm cải trải qua mấy giai đoạn?Sự phát triển của bướm cải từ trứng thành bướm.TrứngSâuNhộngBướmỞ giai đoạn nào trong quá trình phát triển, bướm cải gây thiệt hại nhất ?Bướm cải gây thiệt hại nhất là:SâuỞ giai đoạn này sâu ăn lá rau cải để lớnMột số biện pháp giảm thiệt hại do côn trùng gây raBắt sâuBắt bướmPhun thuốc trừ sâuNgắt bỏ nhộng sâuBảo vệ thiên nhiên- Bướm có vòng đời gồm 4 giai đoạn: Trứng, sâu, nhộng, bướm.- Bướm cải thường đẻ trứng vào mặt dưới của lá rau cải. Trứng nở thành sâu. Sâu ăn lá rau để lớn gây thiệt hại cho cây trồng.- Để giảm thiệt hại chúng ta phải dùng các biện pháp như bắt sâu, phun hóa chất bảo vệ thực vật.Sự sinh sản của giánSơ đồ chu trình sinh sản của giánSự sinh sản của ruồiSơ đồ chu trình sinh sản của ruồiGiống nhauRuồiGián- Trứng nở ra thành dòi (ấu trùng). Dòi hóa nhộng. Nhộng nở ra thành ruồi.- Trứng nở ra thành gián mà không qua các giai đoạn trung gian.Khác nhauCả ruồi và gián đều đẻ trứng. Ruồi và gián thường đẻ trứng ở đâu? Nêu những cách diệt ruồi và gián mà em biếtRuồiNơi đẻ trứng- Thường đẻ trứng ở: nơi có phân, rác thải, xác động vật chết, Những cách diệt ruồi- Giữ vệ sinh môi trường nhà ở, nhà vệ sinh, chuồng trại chăn nuôi, xử lí rác thải, - Phun thuốc diệt ruồi.GiánNơi đẻ trứng- Thường đẻ trứng ở: nơi có phân, rác thải, xác động vật chết, Những cách diệt gián- Giữ vệ sinh môi trường nhà ở, nhà vệ sinh, nơi để rác, tủ bếp, tủ quần áo, ..- Phun thuốc diệt gián.Chúng ta phải giữ vệ sinh môi trường, nhà ở và phun thuốc diệt côn trùng có hại để tránh các tác hại từ chúng.Một số cách đuổi và diệt gián an toàn với môi trườngTrồng cây thảo dược để đuổi ruồiTreo bịch nướcDùng nước rửa chén.Thêm 2-3 giọt giấm táo để đuổi ruồiDùng keo bẫy ruồiMột số cách đuổi và diệt gián an toàn với môi trườngDùng hành tây, dưa leoĐườngLá nguyệt quếLá đàoHoạt động 3Sự sinh sản củaếch- Ếch thường sống ở đâu?- Ếch thường sống ở cả trên cạn và dưới nước.- Ếch là loài đẻ trứng hay đẻ con?- Ếch là loài đẻ trứng.- Ếch thường đẻ trứng ở đâu và vào mùa nào? Vì sao ? - Ếch thường đẻ trứng ở dưới nước và vào mùa hạ vì mùa hạ có mưa nhiều.12Sơ đồ sự phát triển của ếch Trứng ếchTrứng ếch mới nởNòng nọc con (có đầu tròn, đuôi dài và dẹp)Nòng nọc mọc ra hai chân sauẾch conẾch trưởng thànhNòng nọc mọc ra hai chân trướcSự phát triển của ếchNêu sự khác nhau giữa ếch và nòng nọc?ẾchNòng nọc- Có thể sống trên cạn.- Sống dưới nước.- Không có đuôi.- Có đuôi dài. Ếch sống được cả trên cạn và dưới nước Ếch thường sống ở ao, hồ, đầm lầy Ếch đẻ trứng vào mùa mưa, trứng nổi thành chùm trên mặt nước , trứng nở ra thành nòng nọc , nòng nọc phát triển thành ếch.CỦNG CỐÔn lại bài.Chuẩn bị bài mới.Các em về nhà nhớ ôn tập

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_khoa_hoc_lop_5_bai_56_su_sinh_san_cua_dong_vat.pptx
Giáo án liên quan