Bài giảng Khoa học Lớp 4 - Bài: Ôn tập: Vật chất và năng lượng (Tiếp theo) - Năm học 2016-2017
Kết luận:
Buổi sáng, bóng cọc dài ngã về phía Tây.
Buổi trưa, bóng cọc ngắn lại, ở ngay
dưới chân cọc đó.
Buổi chiều, bóng cọc dài ra ngã về phía
Đông.
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Khoa học Lớp 4 - Bài: Ôn tập: Vật chất và năng lượng (Tiếp theo) - Năm học 2016-2017, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Khoa học
Thứ ba ngày 21 tháng 3 năm 2017
Trò chơi:
Ô cửa bí mật
Chọn ô cửa
1
2
3
4
1
2
3
4
1
2
3
4
Khoa học
¤n tËp:VËt chÊt vµ năng l ư îng( tiÕp theo)
Dán tranh ảnh đã bốc thăm theo nhóm và thảo luận nội dung các tranh ảnh đó.
Thứ ba ngày 21 tháng 3 năm 2017
Thảo luận nhóm
Thứ ba ngày 21 tháng 3 năm 2017
Khoa học
¤n tËp:VËt chÊt vµ năng lượng ( tiÕp theo)
Trồng nhiều cây xanh
Vệ sinh môi trường xung quanh, bỏ rác đúng nơi quy định,
Quan sát và trả lời
1
2
3
Kết luận:
Buổi sáng, bóng cọc dài ngã về phía Tây.
Buổi trưa, bóng cọc ngắn lại, ở ngay
dưới chân cọc đó.
Buổi chiều, bóng cọc dài ra ngã về phía
Đông.
Nêu một số cách
bảo vệ nguồn nước ?
3. Bảo vệ nguồn nước
là trách nhiệm của ai?
2. Bảo vệ bầu không khí
Trong lành nhằm bảo vệ
môi trường. Đúng hay sai ?
4. Vì sao cần tiết kiệm
các nguồn nhiệt ?
KHÁM PHÁ
TRÒ CHƠI
Bức
bí
tranh
ẩn
Hãy chung tay góp sức sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả - bảo vệ trái đất của chúng ta !
Khoa học
¤n tËp: VËt chÊt vµ năng lượng ( tiÕp theo)
Thứ ba ngày 21 tháng 3 năm 2017
Chuẩn bị bài sau:
Lớp chia làm 5 nhóm chuẩn bị: Lon sữa bò, hạt đậu, đất trồng.
Nhóm 1: Gieo 1 hạt đậu, tưới nước thường xuyên nhưng đặt trong góc tối.
Nhóm 2: Gieo 1 hạt đậu, tưới nước thường xuyên, đặt chỗ có ánh sáng nhưng dùng keo dán giấy bôi lên 2 mặt của lá cây.
Nhóm 3: Gieo 1 hạt đậu, để nơi có ánh sáng nhưng không tưới nước.
Nhóm 4: Gieo 1 hạt đậu, để nơi có ánh sáng, tưới nước thường xuyên.
Nhóm 5: Gieo 1 hạt đậu, để nơi có ánh sáng, tưới nước thường xuyên, sau khi lên lá nhổ trồng sỏi đã rửa sạch.
Chúc các em học sinh học giỏi.
1. Nêu ví dụ về một vật tự phát sáng đồng thời là nguồn nhiệt?
Đáp án: Vật tự phát sáng đồng thời là nguồn nhiệt: mặt trời, lò lửa, bếp điện, ngọn đèn điện khi có nguồn điện chạy qua.
2. Giải thích tại sao bạn ở hình lại có thể nhìn thấy quyển sách?
Đáp án: Ánh sáng từ đèn đã chiếu sáng quyển sách. Ánh sáng phản chiếu từ quyển sách đi tới mắt và mắt nhìn thấy được quyển sách.
3.Thí nghiệm được thể hiện trong hình dưới đây nhằm chứng minh điều gì?
Đáp án: Không khí có thể bị nén lại hoặc giãn ra
4. Thí nghiệm được thể hiện trong hình dưới đây nhằm chứng minh điều gì?
Đáp án: Mọi chỗ rỗng bên trong vật đều có không khí.
File đính kèm:
- bai_giang_khoa_hoc_lop_4_bai_on_tap_vat_chat_va_nang_luong_t.ppt