Bài giảng Khoa học 5 - Bài: Sự biến đổi hóa học

1. Hoạt động 1: Thế nào là sự biến đổi hóa học

Thí nghiệm 1: Đốt một tờ giấy

Thí nghiệm 2 : Chưng đường trên ngọn lửa

Kết luận: Sự biến đổi từ chất này thành chất khác được gọi là sự biến đổi hóa học.

 

ppt17 trang | Chia sẻ: yencn352 | Lượt xem: 285 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Khoa học 5 - Bài: Sự biến đổi hóa học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài cũ : Dung dịch là gì ? Cho ví dụ ?1)Hỗn hợp chất lỏng với chất rắn bị hoà tan và phân bố đều hoặc hỗn hợp chất lỏng với chất lỏng hoà tan vào nhau được gọi là dung dịch.Hỗn hợp là gì? Cho ví dụ?Hỗn hợp là hai hay nhiều chất trộn lẫn với nhau? VD: gạo trộn thóc, trộn cát.Trong các trường hợp sau trường hợp nào là hỗn hợp, trường hợp nào là dung dịch?Cát và nước - muối và gạo nước mắm và đường - nước và muối Thí nghiệm 1: Đốt một tờ giấy- Nêu đặc điểm ban đầu của giấy.- Mô tả và giải thích hiện tượng xảy ra.Phiếu học tập: - Nêu tính chất ban đầu của giấy: ...Mô tả hiện tượngGiải thích hiện tượng1. Hoạt động 1: Thế nào là sự biến đổi hóa họcThí nghiệm 2 : Chưng đường trên ngọn lửa1. Hoạt động 1: Thế nào là sự biến đổi hóa học- Nêu tính chất ban đầu của đường- Mô tả hiện tượng xảy ra.Phiếu học tập: - Nêu tính chất ban đầu của đường: Mô tả hiện tượngGiải thích hiện tượngChú ý: -Nhận xét sự biến đổi màu của đường, để nguội nếm thử để thấy biến đổi mùi và vị của đường. -Dự kiến Kết quả của sự biến đổi sau khi đun tiếpThí nghiệm 2 : Chưng đường trên ngọn lửa1. Hoạt động 1: Thế nào là sự biến đổi hóa họcThí nghiệm 1 : Đốt một tờ giấy1. Hoạt động 1: Thế nào là sự biến đổi hóa họcPhiếu học tập: - Nêu tính chất ban đầu của giấy: Màu trắng, dạng mảnh, dai.Mô tả hiện tượngGiải thích hiện tượng- Tờ giấy bị cháy lúc đầu nhỏ sau to dần và thành than. Trong khi cháy có khói bốc lên.- Tờ giấy bị biến đổi thành một chất khác là than. Than giòn, dễ nát vụn chứ không dai như giấy ban đầu.Chưng đường trên ngọn lửaĐƯỜNG Thí nghiệmMô tả hiện tượngGiải thích hiện tượngThí nghiệm 1Đốt một tờ giấy Thí nghiệm 2Chưng đường trên ngọn lửaTờ giấy bị cháy thành than.-Tờ giấy đã bị biến đổi thành một chất khác , không còn giữ được tính chất ban đầu.-Ống nghiệm sủi bọt đường từ màu trắng chuyển sang vàng rồi nâu thẫm, có khói bốc ra và ngử thấy mùi khét, để nguội nếm thấy vị đắng. Nếu tiếp tục đun nữa, nó sẽ cháy thành than.-Dưới tác dụng của nhiệt, đường đã không giữ được tính chất của nó nữa, nó đã bị biến thành một chất khác.1. Hoạt động 1: Thế nào là sự biến đổi hóa họcSự biến đổi hoá học là sự biến đổi từ chất này thành chất khác.Hiện tượng chất này bị biến đổi thành chất khác như hai thí nghiệm kể trên gọi là gì?Hiện tượng chất này bị biến đổi thành chất khác gọi là sự biến đổi hoá học.Sự biến đổi hoá học là gì?1. Hoạt động 1: Thế nào là sự biến đổi hóa học1. Hoạt động 1: Thế nào là sự biến đổi hóa họcThí nghiệm 1: Đốt một tờ giấyThí nghiệm 2 : Chưng đường trên ngọn lửaKết luận: Sự biến đổi từ chất này thành chất khác được gọi là sự biến đổi hóa học.1. Hoạt động 1: Thế nào là sự biến đổi hóa họcKết luận: Sự biến đổi từ chất này thành chất khác được gọi là sự biến đổi hóa học.2. Hoạt động 2: Phân biệt sự biến đổi hóa học và sự biến đổi lí học.STTNỘI DUNGBIẾN ĐỔIGIẢI THÍCH123Xi măng trộn cátLí học- Vì xi măng trộn cát sẽ tạo thành hỗn hợp xi măng cát, tính chất của cát và tính chất của xi măng vẫn giữ nguyên.Xi măng trộn cát và nướcHóa học- Vì xi măng trộn với cát và nước sẽ tạo được một hỗn hợp chất mới là vữa xi măng. Vữa xi măng có tính chất hoàn toàn khác với tính chất của cát, xi măng và nước.Cho vôi sống vào nướcHóa học- Vì vôi sống khi thả vào nước đã hòa tan trong nước, nó bị biến đổi thành vôi tôi dẻo quánh, kèm theo sự tỏa nhiệt. Vôi tôi dẻo không có tính chất như vôi sốngBỏng vôi tôi nóng 1. Hoạt động 1: Thế nào là sự biến đổi hóa họcKết luận: Sự biến đổi từ chất này thành chất khác được gọi là sự biến đổi hóa học.2. Hoạt động 2: Phân biệt sự biến đổi hóa học và sự biến đổi lí học.Hãy quan sát và cho biết đâu là sự biến đổi hóa học và đâu là sự biến đổi lí học1. Hoạt động 1: Thế nào là sự biến đổi hóa họcKết luận: Sự biến đổi từ chất này thành chất khác được gọi là sự biến đổi hóa học.2. Hoạt động 2: Phân biệt sự biến đổi hóa học và sự biến đổi lí học.STTNỘI DUNGBIẾN ĐỔIGIẢI THÍCH123456Xi măng trộn cátLí học- Vì xi măng trộn cát sẽ tạo thành hỗn hợp xi măng cát, tính chất của cát và tính chất của xi măng vẫn giữ nguyên.Xi măng trộn cát và nướcHóa học- Vì xi măng trộn với cát và nước sẽ tạo được một hỗn hợp chất mới là vữa xi măng. Vữa xi măng có tính chất hoàn toàn khác với tính chất của cát, xi măng và nước.Cho vôi sống vào nướcHóa học- Vì vôi sống khi thả vào nước đã hòa tan trong nước, nó bị biến đổi thành vôi tôi dẻo quánh, kèm theo sự tỏa nhiệt. Vôi tôi dẻo không có tính chất như vôi sốngXé giấy thành những mảnh vụnLí họcVì giấy bị xé vụn thành hình dạng khác nhưng vẫn giữ nguyên tính chất của giấy, không bị biến đổi thành chất khác.Thổi thủy tinhLí họcVì dù ở thể lỏng hay thể rắn thì thủy tinh vẫn trong suốt, không gỉ, không cháy, không bị axit ăn mòn.Đinh mới , đinh gỉHóa họcVì đưới tác dụng của hơi nước trong không khí, lâu ngày chiếc đinh mới đã thành đinh gỉ, chiếc đinh gỉ này có tính chất hoàn toàn khác với chiếc đinh mới.Sự biến đổi hóa học là gì?Sự biến đổi chất này thành chất khác gọi là sự biến đổi hóa học.1. Hoạt động 1: Thế nào là sự biến đổi hóa họcKết luận: Sự biến đổi từ chất này thành chất khác được gọi là sự biến đổi hóa học.2. Hoạt động 2: Phân biệt sự biến đổi hóa học và sự biến đổi lí học.STTNỘI DUNGBIẾN ĐỔIGIẢI THÍCH123456Xi măng trộn cátLí học- Vì xi măng trộn cát sẽ tạo thành hỗn hợp xi măng cát, tính chất của cát và tính chất của xi măng vẫn giữ nguyên.Xi măng trộn cát và nướcHóa học- Vì xi măng trộn với cát và nước sẽ tạo được một hỗn hợp chất mới là vữa xi măng. Vữa xi măng có tính chất hoàn toàn khác với tính chất của cát, xi măng và nước.Cho vôi sống vào nướcHóa học- Vì vôi sống khi thả vào nước đã hòa tan trong nước, nó bị biến đổi thành vôi tôi dẻo quánh, kèm theo sự tỏa nhiệt. Vôi tôi dẻo không có tính chất như vôi sốngXé giấy thành những mảnh vụnLí họcVì giấy bị xé vụn thành hình dạng khác nhưng vẫn giữ nguyên tính chất của giấy, không bị biến đổi thành chất khác.Thổi thủy tinhLí họcVì dù ở thể lỏng hay thể rắn thì thủy tinh vẫn trong suốt, không gỉ, không cháy, không bị axit ăn mòn.Đinh mới , đinh gỉHóa họcVì đưới tác dụng của hơi nước trong không khí, lâu ngày chiếc đinh mới đã thành đinh gỉ, chiếc đinh gỉ này có tính chất hoàn toàn khác với chiếc đinh mới.Xin chân thành cảm ơn

File đính kèm:

  • pptbai_giang_khoa_hoc_5_bai_su_bien_doi_hoa_hoc.ppt
Giáo án liên quan