Bài giảng Tiếng Việt 5 - Tuần 29: Tập đọc Tà áo dài Việt Nam

Tìm hiểu bài

Câu 1: Chiếc áo dài có vai trò như thế nào trong trang phục của người phụ nữ Việt Nam xưa?

Phụ nữ Việt Nam xưa hay mặc áo dài thẫm màu, phủ ra bên ngoài những lớp áo cánh nhiều màu bên trong. Trang phục như vậy làm cho người phụ nữ trở nên tế nhị, kín đáo.

 

ppt24 trang | Chia sẻ: yencn352 | Lượt xem: 370 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tiếng Việt 5 - Tuần 29: Tập đọc Tà áo dài Việt Nam, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo về dự giờ thăm lớpÔn bài cũ:1. Những chi tiết nào cho thấy Mơ không thua gì các bạn trai? 2. Nêu nội dung chính của bài. Thiếu nữ bên hoa huệ Tà áo dài Việt Nam Trần Ngọc ThêmTập đọc: Phụ nữ Việt Nam xưa hay mặc áo lối mớ ba, mớ bảy, tức là mặc nhiều áo cánh lồng vào nhau. Tuy nhiên, với phong cách tế nhị, kín đáo, người phụ nữ Việt thường mặc chiếc áo dài thẫm màu bên ngoài, lấp ló bên trong mới là các lớp áo cánh nhiều màu(vàng mỡ gà, vàng chanh, hồng cánh sen, hồng đào, xanh hồ thuỷ). Từ đầu thế kỉ XIX đến sau năm 1945, ở một số vùng, người ta mặc áo dài kể cả khi lao động nặng nhọc. Áo dài phụ nữ có hai loại: áo tứ thân và áo năm thân. Phổ biến hơn là áo tứ thân, được may từ bốn mảnh vải, hai mảnh sau ghép liền ở giữa sống lưng. Đằng trước là hai vạt áo, không có khuy, khi mặc bỏ buông hoặc buộc thắt vào nhau. Áo năm thân cũng may như áo tứ thân, chỉ có điều vạt trước phía trái may ghép từ hai thân vải, thành ra rộng gấp đôi vạt phải. Từ những năm 30 của thế kỉ XX, chiếc áo dài cổ truyền được cải tiến dần thành chiếc áo dài tân thời. Chiếc áo tân thời là sự kết hợp hài hoà giữa phong cách dân tộc tế nhị, kín đáo với phong cách phương Tây hiện đại, trẻ trung. Áo dài trở thành biểu tượng cho y phục truyền thống của Việt Nam. Trong tà áo dài, hình ảnh người phụ nữ Việt Nam như đẹp hơn, tự nhiên, mềm mại và thanh thoát hơn.Tập đọc: Tà áo dài Việt Nam Trần Ngọc ThêmLuyện đọcTìm hiểu bàilấp lóthẫm màumỡ gàtruyền thốnglấp lóthẫm màumỡ gàtruyền thốngxanh hồ thủyTập đọc: Tà áo dài Việt Nam Trần Ngọc ThêmLuyện đọcTìm hiểu bàilấp lóthẫm màumỡ gàtruyền thốnglấp lóthẫm màumỡ gàtruyền thốngxanh hồ thủyáo dài cổ truyềnTập đọc: Tà áo dài Việt Nam Trần Ngọc ThêmLuyện đọcTìm hiểu bàilấp lóthẫm màumỡ gàtruyền thốnglấp lóthẫm màumỡ gàtruyền thốngxanh hồ thủyáo dài cổ truyềnáo dài tân thờiTập đọc: Tà áo dài Việt Nam Trần Ngọc ThêmTìm hiểu bàiTập đọc: Tà áo dài Việt Nam Trần Ngọc ThêmCâu 1: Chiếc áo dài có vai trò như thế nào trong trang phục của người phụ nữ Việt Nam xưa? Phụ nữ Việt Nam xưa hay mặc áo dài thẫm màu, phủ ra bên ngoài những lớp áo cánh nhiều màu bên trong. Trang phục như vậy làm cho người phụ nữ trở nên tế nhị, kín đáo.Tìm hiểu bàiCâu 2: Chiếc áo dài tân thời có gì khác với chiếc áo dài cổ truyền?Thảo luận nhóm đôiSự khác nhau cơ bản giữa áo dài cổ truyền và áo dài hiện đại.Loại áo dàiSố thân áoThể hiện phong cáchÁo dài cổ truyền4 hoặc 5Tế nhị kín đáo của phụ nữ Việt NamÁo dài tân thời.2Kết hợp hài hoà phong cách dân tộc tế nhị, kín đáo với phong cách hiện đại trẻ trung của phụ nữ phương TâyÁo dài cổ truyềnÁo dài tân thờiÁO DÀI NGŨ THÂN (THẾ KỶ 17 – 19) Được những người phụ nữ quyền quý ở thành thị miền Bắc và Nam mặc. Áo dài ngũ thân được sử dụng để thể hiện sự giàu sang cũng như địa vị xã hội của người phụ nữ, và cũng là biểu tượng của ngũ hành: Kim, Mộc, Thủy, Hỏa, Thổ. So với áo dài tứ thân, áo dài ngũ thân đã có nhiều khác biệt về chất liệu vải, màu sắc cũng như các họa tiết trên áo. Tuy nhiên, về kiểu dáng, áo dài ngũ thân vẫn giữ nguyên kiểu áo rộng, che phủ hình thể của người mặc. Áo năm thân Áo dài tân thời gồm hai thân vải phía trước và phía sauTìm hiểu bài Câu 3: Vì sao áo dài được coi là biểu tượng cho y phục truyền thốngcủa Việt Nam?Vì áo dài thể hiện phong cách vừa tế nhị, vừa kín đáo và lại làm chongười mặc thêm mềm mại, thanh thoát hơn.NỘI DUNG: Chiếc áo dài Việt Nam thể hiện vẻ đẹp dịu dàng của người phụ nữ Việt Nam và truyền thống của dân tộc Việt Nam.* Phụ nữ Việt Nam xưa hay mặc áo mớ ba, mớ bảy, tức là mặc nhiều áo cánh lồng vào nhau. Tuy nhiên, với phong cách tế nhị, kín đáo, người phụ nữ Việt thường mặc áo dài thẫm màu bên ngoài, lấp ló bên trong mới là các lớp áo cánh nhiều màu (vàng mỡ gà, vàng chanh, hồng cánh sen, hồng đào, xanh hồ thủy...)* Áo dài trở thành biểu tượng cho y phục truyền thống của Việt Nam. Trong tà áo dài, hình ảnh người phụ nữ Việt Nam như đẹp hơn, tự nhiên, mềm mại và thanh thoát hơn. Luyện đọc diễn cảmmớ bamớ bảy Lồng vàotế nhị, kín đáolấp lóbiểu tượngđẹp hơn, tự nhiênmềm mạithanh thoát* Phụ nữ Việt Nam xưa hay mặc áo mớ ba, mớ bảy, tức là mặc nhiều áo cánh lồng vào nhau. Tuy nhiên, với phong cách tế nhị, kín đáo, người phụ nữ Việt thường mặc áo dài thẫm màu bên ngoài, lấp ló bên trong mới là các lớp áo cánh nhiều màu (vàng mỡ gà, vàng chanh, hồng cánh sen, hồng đào, xanh hồ thủy...)* Áo dài trở thành biểu tượng cho y phục truyền thống của Việt Nam. Trong tà áo dài, hình ảnh người phụ nữ Việt Nam như đẹp hơn, tự nhiên, mềm mại và thanh thoát hơn. Thi đọc diễn cảmmớ bamớ bảy lồng vàotế nhị, kín đáolấp lóbiểu tượngđẹp hơn, tự nhiênmềm mạithanh thoát Em có cảm nhận gì về vẻ đẹp của người phụ nữ trong tà áo dài?Củng cố, dặn dò: Một số hình ảnh về tà áo dài Việt NamNhắc lại nội dung bài học:Củng cố, dặn dò:NỘI DUNG: Chiếc áo dài Việt Nam thể hiện vẻ đẹp dịu dàng của người phụ nữ Việt Nam và truyền thống của dân tộc Việt Nam. Chuẩn bị bài sau: Công việc đầu tiên+ Đọc bài và soạn câu hỏi 1.Xin cảm ơn các em và thầy cô giáo!

File đính kèm:

  • pptbai_giang_tieng_viet_5_tuan_29_tap_doc_ta_ao_dai_viet_nam.ppt