Bài giảng Khái quát văn học Việt Nam từ cách mạng tháng Tám 1945 đến 1975

. Đường lối lãnh đạo đúng đắn của Đảng và sự đóng góp sáng tạo của các nhà văn cho nền văn học cách mạng.

Văn học thống nhất dươi sự lãnh đạo của Đảng và là một bộ phận không trong sự nghiệp cách mạng, một hoạt động tinh thần phong phú, có hiệu quả trong đấu tranh và phát triển xã hội.

- Nhân dân là nguồn cảm hứng sáng tạo, là đối tượng phục vụ của văn nghệ.

 

ppt40 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1292 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Khái quát văn học Việt Nam từ cách mạng tháng Tám 1945 đến 1975, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Khơng cĩ cái khơng biết chỉ cĩ cái chưa biết Khái quát văn học Việt Nam từ cách mạng tháng Tám 1945 dến 1975 Tiết 18,19,20 GV: Vi Thị Mai Hương Trường THPT Chu Văn An, LS Văn học Việt Nam 1945 -1975 tồn tại và phát triển trong hoàn cảnh lịch sử, văn hoá, xã hội như thế nào? - Tồn tại và phát triển trong hoàn cảnh lịch sử đặc biệt: trong vòng ba mươi năm của cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ - Đất nươcù đang tiến hành công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội - Mở rộng phạm vi giao lưu với các nền văn hoá khác ngoài văn hoá Trung Hoa, chủ yếu là văn học các nước xã hội chủ nghĩa, đặc biệt là văn học Xô –viết. I. Những tiền đề chung cho sự phát triển của văn học Việt Nam giai đoạn 1945 - 1975 Hãy nêu những tiền đề chung cho sự phát triển của văn học Việt Nam 1945 – 1975? 1. Đường lối lãnh đạo đúng đắn của Đảng và sự đóng góp sáng tạo của các nhà văn cho nền văn học cách mạng. - Văn học thống nhất dươiù sự lãnh đạo của Đảng và là một bộ phận không trong sự nghiệp cách mạng, một hoạt động tinh thần phong phú, có hiệu quả trong đấu tranh và phát triển xã hội. - Nhân dân là nguồn cảm hứng sáng tạo, là đối tượng phục vụ của văn nghệ. - Đường lối văn nghệ của Đảng giúp nhà văn phát huy những truyền thống tốt đẹp của nền văn học dân tộc, phát triền sức sáng tạo và tinh hoa văn nghệ của các dân tộc anh em, kết hợp hài hoà giữa truyền thống và hiện đại. “ Chúng ta thà hi sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ.” – Hồ Chí Minh - “Văn hóa nghệ thuật cũng là một mặt trận, anh chị em là chiến sĩ trên mặt trận ấy.” – Hồ Chí Minh - 2. Hiện thực cách mạng khơi nguồn sáng tạo và là đối tượng phản ánh chủ yếu của nhiều tác phẩm văn học - Hiện thực cách mạng rất phong phú mở ra trên nhiều trận tuyến từ chiến trường đến hậu phương, từ miền núi đến miền xuôi. Trong đời sống cách mạng có biết bao con người hăng say chiến đấu, lao động sản xuất,… bao cuộc đời đẹp làm cơ sở cho sáng tạo văn học. Đó là những điển hình tiêu biểu, những nguyên mẫu đẹp. Vì vậy thể loại truyện kí rất phát triển. - Hiện thực đó đã tạo nên cảm hứng sử thi trong sáng tác văn học + khai thác đề tài chung của dân tộc, cộng đồng + thiên về khẳng định, ngợi ca với giọng điệu hào hùng Cảm hứng lãng mạn, chất trữ tình cách mạng là một thành tố quan trọng của văn học cách mạng, đặc biệt với thi ca. + đời sống hiện thực bộc lộ nhiều vẻ đẹp, gợi lên nhiều niềm vui và mơ ước. + niềm tin tưởng lạc quan vào tương lai tươi sáng của cách mạng, của kháng chiến. VD: thơ Tố Hữu, Huy Cận, Chế Lan Viên, Xuân Diệu… 3. Đội ngũ các nhà văn giàu nhiệt tình các mạng và giàu sức sáng tạo Sau cách mạng tháng Tám nhiều nhà văn đã đến với chiến trường. + Nam Cao là một trong những nhà văn tiêu biểu, ông nhận thức rõ yêu cầu hiểu biết với người cầm bút: “ Sống rồi hãy viết” + Nguyễn Huy Tưởng, Nguyên Hồng, Nam Cao đi chiến dịch biên giới. + Tô Hoài tham gia chiến dịch giải phóng Tây Bắc + Nguyễn Đình Thi, Hữu Mai đến với chiến dịch Điện Biên Trần Đăng, Nam Cao đã hi sinh anh dũng trong cuộc kháng chiến chống Pháp. - Thời kì chống Mĩ nhiều nhà văn đã vượt núi băng đèo để đến với miền Nam và sanùg tác nên nhiều tác phẩm có giá trị với bút danh mới: Anh Đức (Bùi Đức Aùi), Nguyên Ngọc ( Nguyễn Trung Thành), Nguyễn Ngọc Tấn ( Nguyễn Thi)… Nguyễn Thi, Nguyễn Mĩ, Lê Anh Xuân, Dương Thị Xuân Quý đã hi sinh trong chiến đấu. II. Những thành tựu của văn học qua các thời kì phát triển Văn học Việt nam 1945 -1975 chia làm mấy thời kì phát triển? Giai đoạn kháng chiến chống thực dân Pháp ( 1946 – 1954 ) Giai đoạn kháng chiến chống Mĩ cứu nước ( 1965 – 1975 ) Giai đoạn đầu xây dựng chủ nghĩa xã hội ( 1955 – 1964 ) Giai đoạn kháng chiến chống thực dân Pháp ( 1946 – 1954 ) a. Bối cảnh lịch sử và văn học Cách mạng thanùg Tám đem đến sự đổi đời của nhân dân. Cuộc kháng chiến toàn dân, toàn diện chống Pháp trải qua chín năm gian khổ kết thúc bằng chiến thắng Điện Biên vang dội. Lịch sử Văn học Bước đầu xây dựng nền văn nghệ mới Cuộc nhận đường lần thứ nhất của văn nghệ ( 1947 – 1948 ) Nhà văn đi vào đời sống nhân dân để thay đổi tư tưởng và sáng tác phục vụ kháng chiến. * Văn xuôi Văn xuôi thời kì này có gì đanùg chú ý? Truyện ngắn và kí là các thể loaị động, linh hoạt mở đầu cho văn xuôi giai đoạn kháng chiến chống Pháp Tác phẩm tiêu biểu: Một lần tới thủ đô ( Trần Đăng ), Đôi mắt và Nhật kí ở rừng ( Nam Cao ), Làng ( Kim Lân ), Tuỳ bút kháng chiến ( Nguyễn Tuân), Thư nhà ( Hồ Phương )… Từ năm 1950 đến 1954 văn xuôi có một bước phát triển mới, dung lượng phản ánh hiện thực được mở rộng, đề tài và thể loại được thể hiện tập trung qua truyện , kí được giải thưởng của Hội văn nghệ Việt Nam 1951 – 1952, 1954 – 1955 Tác phẩm tiêu biểu: Vùng mỏ Võ Huy Tâm), Xung kích (Nguyễn Đình Thi), Kí sự Cao Lạng (Nguyễn Huy Tưởng), tập truyện Tây Bắc ( Tô Hoài ), Đất nước đứng lên (Nguyên Ngọc Nội dung: phản ánh chân thực và sinh động nhiều mặt của đời sống: chiến trường, hậu phương, vùng địch chiếm, miền núi, miền xuôi… nổi lên là hình ảnh: người cầm súng chiến đấu, ;người công nhân, nông dân; người trí thức… * Thơ ca Nêu những nét chính của thơ ca thời kì kháng chiến chống Pháp? Có nhiều thành tựu đáng kể. Nội dung: Tập trung miêu tả hình ảnh nhân dân trong cuộc kháng chiến, thể hiện chân thực và cảm động những tình cảm cao đẹp của con người từ tình cảm quân dân đến tình cảm đồng chí, đồng đội, tình cảm kính yêu lãnh tụ đến tình yêu quê hương đất nước, lòng căm thù giặc. Nhiều bài thơ hay có sức sống lâu bền trong đời sống tình cảm nhân dân: - Những bài thơ hay viết về non sông đất nứơc của Hồ Chí Minh Cảnh khuya, Cảnh rừng Việt Bắc, Rằm tháng giêng, Lên núi… Những bài thơ thể hiện tình cảm yêu nước nồng nàn trong hoàn cảnh đất nước bị xâm lược: Tây tiến (Q.Dũng), Bên kia sông Đuống (H. Cầm), Đất nước (NĐT), Bao giờ trở lại (HTThông), đặc biệt thành công là tập thơ Việt Bắc của Tố Hữu. Nguyên tiêu (Hồ Chí Minh) Kim dạ nguyên tiêu nguyệt chính viên Xuân giang, xuân thuỷ tiếp xuân thiên Yên ba thâm xứ đàm quân sự Dạ bán quy lai nguyệt mãn thuyền Dịch thơ Rằm xuân lồng lộng trăng soi Sông xuân nước lẫn màu trời thêm xuân Giữa dòng bàn bạc việc quân Khuya về bát ngát trăng ngân đầy thuyền Rằm tháng giêng Cảnh khuya Tiếng suối trong như tiếng hát xa Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà Nghệ thuật - Hướng về dân tộc, khai thác nhiều thể thơ quen thuộc của dân tộc. Tiêu biểu là tập thơ Việt Bắc của Tố Hữu, sau đó là thơ Nguyễn Đình Thi, Hoàng Trung Thông, Chính Hữu, Quang Dũng… Các nhà thơ trong phong trào Thơ mới : Huy Cận, Xuân Diệu, Chế Lan Viên, Tế Hanh… có những thay đổi quan trọng của sự chuyển mình từ con người xưa sang con người hôm nay: Sang bờ tư tưởng ta lìa ta Một tiếng gà lên tiễn nguyệt tà (Tế Hanh ) - Nghệ thuật sân khấu cũng có những hình thức hoạt động mới 2. Giai đoạn đầu xây dựng hoà bình, chủ nghĩa xã hội (1955 – 1964) Hồn cảnh lịch sử giai đoạn này cĩ gì đáng lưu ý? -Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược kết thúc thắng lợi. Xây dựng chủ nghĩa Xã hội ở miền Bắc và Đấu tranh thống nhất Đất nước. Văn xuơi Mở rộng đề tài về nhiều phạm vi của đời sống Đề tài kháng chiến chống Pháp vẫn được đào sâu với cách nhìn tồn diện hơn Tác phẩm tiêu biểu: Đất nước đứng lên (Nguyên Ngọc) Sống mãi với thủ đơ (N.Huy Tưởng) Cao điểm cuối cùng ( Hữu Mai) Hiện thực cuộc sống trước CM tháng Tám cũng được một số nhà văn khai thác vưĩi cách nhìn, khả năng phân tích và khái quát mới. Tác phẩm tiêu biểu: - Tranh tối tranh sáng (NCH) - Mười năm (Tơ Hồi) - Cửa biển (N. Hồng) Đề tài hợp tác hố nơngnghiệp, CN hố XHCN thu hút được cảm hứng sáng tạo của nhiều nhà văn: Đào Vũ, N. Khải, Chu Văn... Nhưng thành cơng cịn ít. Đề tài về quê hương, cảnh sắc, con người miền Nam trongkhangc hiến chống TD Pháp cĩ nhiều tác phẩm hấp dẫn: Đất phương Nam (ĐG) Chiếc lược ngà (NQS) Thơ ca Thơ viết về đất nước mở ra nhiều hướng khai thác và sáng tạo mới mẻ. Thơ ca cĩ một mùa gặt bội thu: + Huy Cận cĩ các tập thơ: Trời mỗi ngày lại sáng, Đất nở hoa, Bài thơ cuộc đời. + Tố Hữu: Giĩ lộng + Chế Lan Viên: Ánh sáng và phù sa + Xuân Diệu: Riêng chung + Nguyễn Đình Thi: Bài thơ Hắc Hải... + Tế Hanh: Gửi miền Bắc, Hai nửa yêu thương... + Thanh Hải: Mồ anh hoa nở. + Giang Nam: Quê hương - Nội dung thơ ca: ca ngợi đất nước giàu đẹp sau những năm chiến tranh vất vả, gian nan; nỗi đau trước cảnh miền Nam cịn trong máu lửa dưới ách áp bức của bọn Mĩ - Nguỵ. Thưở cịn thơ ngày hai buổi đến trường Yêu quê hương qua từng trang sách nhỏ Ai bảo chăn trâu là khổ? Tơi mơ màng nghe chim hĩt trên cao Những ngày trốn học Đuổi bướm cạnh cầu ao Mẹ bắt được ... Chưa đánh roi nào đã khĩc! Cĩ cơ bé nhà bên Nhìn tơi cười khúc khích... Cách mạng bùng lên Rồi kháng chiến trường kì Từ biệt mẹ, tơi đi Cơ bé nhà bên ( cĩ ai ngờ)! Cũng vào du kích Hơm gặp tơi vẫn cười khúc khích Mắt đen trịn (thương thương quá đi thơi!) Giữa cuộc hành quân khơngnĩi lấy một lời Đơn vị đi qua tơi ngối đầu nhìn lại Mưa đầy trời nhưng lịng tơi ấm mãi... Hồ bình tơi trở về đây Vơi mái trường xưa bãi mía, luống cày Lại gặp em Thẹn thùng nấp sau cánh cửa Vẫn khúc khích cười khi tơi hỏi nhỏ Chuyện chồng con,(khĩ nĩi lắm anh ơi!) Tơi nắm bàn tay nhỏ nhắn ngậm ngùi Em vẫn để yên trong tay tơi nĩng bỏng Hơm nay nhận được tin em Dù khơng tin nhưng đĩ là sự thật Giặc bắn em rồi quăng mất xác chỉ vì em là du kích em ơi Đau xé lịng anh chết nửa con người Xưa yêu quê hương vì cĩ chim cĩ bướm Cĩ những ngày trốn học bị địn roi Nay yêu quê hương vì trong từng nắm đất Cĩ một phần xương thịt của em tơi Quê hương Giang Nam Kịch Cĩ những bước phát triển đáng kể: Sự tập trung đơng đảo của đạo diễn, diễn viên, tác giả sân khấu, cơng chúng thành thị. Nhà hát, sân khấu hiện đại Các tác phẩm tiêu biểu: Một Đảng viên ( Học Phi) Chị Nhàn (Đào Hồng Cẩm) - Kịch nước ngồi được trình diễn và dàn dựng cơng phu. Kịch giai đoạn này cĩ gì đáng chú ý? 3. Giai đoạn chống Mĩ cứu nước ( 1965 – 1975) a. Văn xuơi VH miền Nam: nở rộ với hàng loạt tác phẩm cĩ giá trị: Người mẹ cầm súng (N. Thi) Bức thư Cà Mau (A. Đức) Đất Quảng ( N.T. Thành) Gia đình má Bảy, Mẫn và tơi ( Phan Tứ)... Truyện, kí ngày càng cĩ nhiều thành tựu phong phú, giàu chất hiện thực, chất lí tưởng, phản ánh kịp thời từng bước phát triển của phong trào CM. VH miền Bắc: ngồi sự phát triển củatruyện ngắn và kí cịn một số tiểu thuyết bắt đầu xuất hiện: Vào lửa, Mặt trận trên cao ( N. Đ.Thi) Cửa sơng, Dấu chân người lính (N.M. Châu) Vùng trời (Hữu Mai) b. Thơ ca Thơ ca thời chống Mĩ cĩ gì nổi bật? - Được bổ sung một đội ngũ nhà thơ đơng đảo, trưởng thành trong chiến tranh, xuất hiện nhiều gương mặt trẻ đầy tài năng.Các nhà thơ đều nỗ lực vượt lên chính mình. - Đạt nhiều thành tựu đáng kể b. Thơ ca Kể tên một số tác phẩm tiêu biểu của thời kì kháng chiến chống Mĩ? Tố Hữu: Ra trận; Máu và hoa Chế Lan Viên: Hoa ngày thường, chim báo bão; Những bài thơ đánh giặc. Huy Cận: Những năm sáu mươi; Chiến trường gần, chiến trường xa. Xuân Diệu: Tơi giàu đơi mắt. Nguyễn Khoa Điềm: Đất ngoại ơ; Mặt đường khát vọng Phạm Tiến Duật: Vầng trăng quầng lửa Xuân Quỳnh: Gío Lào cát trắng b. Thơ ca Kể tên một số nhà thơ tiêu biểu của thời kì kháng chiến chống Mĩ? Xuất hiện nhiều gương mặt trẻ đầy tài năng: Nguyễn Khoa Điềm, Nguyễn Duy, Phạm Tiến Duật, Xuân Quỳnh, Bằng Việt, Hữu Thỉnh, Trần Đăng Khoa, Thanh Thảo, Phan Thị Thanh Nhàn, Anh Ngọc, Thu Bồn, Vũ Quần Phương, Lâm Thị Mĩ Dạ... Nội dung thơ: Tập trung vào chủ đề yêu nước, chủ nghĩa anh hùng cách mạng, hình tượng đất nước và con người Việt Nam được miêu tả đậm nét và gợi cảm. Âm hưởng thơ hào hùng, chất suy tưởng sâu lắng và chất chính luận sắc sảo. b. Thơ ca Hạnh phúc là gì bao lần ta lúng túng Hỏi nhau hồi mà nghĩ mãi chưa ra Cho đến ngày cất bước đi xa Miền Nam gọi hai chúng mình cĩ mặt. Bùi Minh Quốc Nội dung chính của thơ ca kháng chiến chống Mĩ? c. Kịch Cĩ nhiều thành tựu, nhiều vở kịch cĩ giá trị: Đại đội trưởng của tơi (Đào Hồng Cẩm) tình yêu của anh (Tất Đạt) Quê hương (Xuân Trình) * Văn học đơ thị miền Nam thể hiện niềm khát vọng tự do của con người và phê phán những mặt trái của xã hội, là tiếng nĩi tiến bộ đáng trân trọng III. Một vài đặc điểm chung Văn học Việt Nam 1945 – 1975 cĩ những đặc điểm chung nào? Lí tưởng và nội dung yêu nước, yêu CNXH là đặc điểm nổi bật của văn học giai đoạn này. Nền văn học cách mạng mang tính nhân dân sâu sắc - Văn học đúc kết và miêu tả được nhiều giá trị cao đẹp về nhân dân anh hùng. - Tính nhân dân vốn là chuẩn mực để đánh giá nhiều tác phẩm văn học trong quá khứ. Tính ND thể hiện ở chỗ nào? + Lịng thương cảm và tinh thần tơn trọng ND. + Ca ngợi những phẩm chất cao đẹp của ND: tinh thần yêu nước thương nhà, cần cù lao động, tình cảm gắn bĩ yêu thương nhau Tính ND trong nền VH mới gắn bĩ với lực lượng ND đang làm nên hai kì tích lớn trong hai cuộc chiến tranh bảo vệ Tổ Quốc và xây dựng CNXH. Đĩ là một ND anh hùng và phẩm chất. 3. một nền văn học cĩ nhiều thành tựu về sự phát triển thể loại và phong cách tác giả. Các thể loại phát triển đồng đều, ở thể loại nào cũng cĩ những thành tựu: thơ ca, truyện ngắn, tiểu thuyết, lí luận phê bình... Nổi bật hơn cả là thơ ca và truyện ngắn. Hình thành nhiều phong cách sáng tạo nên gía trị chung của văn học thời kì này: Nguyễn Tuân, tơ Hồi, Huy Cận, Chế Lan Viên, Nguyễn Đình Thi, Chính Hữu, Hồng Trung Thơng, Nguyễn Khải, Nguyễn Thi, Nguyễn Minh Châu.... “Khi ta ở chỉ là nơi đất ở Khi ta đi đất bỗng hố tâm hồn” ( Chế Lan Viên) Đất nghèo nuơi những anh hùng Chìm trong máu chảy lại vùng đứng lên Đạp quân thù xuống đất đen Súng gươm vứt bỏ, lại hiền như xưa. (Nguyễn Đình Thi) Tây tiến đồn binh khơng mọc tĩc Quân xanh màu lá dữ oai hùm Mắt trừng gửi mộng qua biên giới Đêm mơ Hà Nội dáng Kiều thơm. (Quang Dũng) Kim Lân Đất là nơi anh đến trường Nước là nơi em tắm Đất Nước là nơi ta hị hẹn Đất Nước là nơi em đánh rơi chiếc khăn trong nỗi nhớ thầm ( Nguyễn Khoa Điềm) Em lo âu trước xa tắp đường mình Trái tim đập những điều khơng thể nĩi Trái tim đập cồn cào cơn đĩi Ngọn lửa nào le lĩi giữa cơ đơn (Xuân Quỳnh)

File đính kèm:

  • pptKhai quat VHVN 19451975.ppt