Bài giảng Học phần : Địa lí địa phương phương pháp nghiên cứu địa lí địa phương (nhóm phương pháp tham quan – thực địa)ThS. Bùi Thị Bảo Hạnh

Phương pháp tham quan – thực địa: là phương pháp chính để thực hiện công tác thu thập, bổ sung tài liệu, kiểm chứng các kết quả nghiên cứu.

 Phương pháp bao gồm một số công việc chính sau: quan sát, đo đạc, quan trắc, tìm hiểu, nghiên cứu thực tiễn, các đối tượng địa lí (tự nhiên, dân cư, kinh tế - xã hội).

Phương pháp thực địa, tham quan chủ yếu nghiên cứu được những biểu hiện bên ngoài của các đối tượng địa lí  Cần phải biết vận dụng kiến thức của người nghiên cứu và kết hợp nhiều phương pháp nghiên cứu khác để làm tăng hiệu quả của bài nghiên cứu.

 

pptx9 trang | Chia sẻ: lienvu99 | Ngày: 28/10/2022 | Lượt xem: 251 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Học phần : Địa lí địa phương phương pháp nghiên cứu địa lí địa phương (nhóm phương pháp tham quan – thực địa)ThS. Bùi Thị Bảo Hạnh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐỊA LÍ ĐỊA PHƯƠNG (Nhóm phương pháp tham quan – thực địa) Học phần : Địa lí địa phương Nhóm TH : Nhóm 9 GVHD : ThS. Bùi Thị Bảo Hạnh TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN KHOA ĐỊA LÍ – ĐỊA CHÍNH 06/11/2022 Nhóm 9 - Sư phạm Địa lí K33 BỐ CỤC 5. Thuận lợi và khó khăn 4. Vai trò và ý nghĩa 3. Cách tiến hành 2. Đối tượng nghiên cứu 1. Quan niệm và đặc điểm 2 1. Quan niệm và đặc điểm Phương pháp tham quan – thực địa: là phương pháp chính để thực hiện công tác thu thập, bổ sung tài liệu, kiểm chứng các kết quả nghiên cứu. Phương pháp bao gồm một số công việc chính sau: quan sát, đo đạc, quan trắc, tìm hiểu, nghiên cứu thực tiễn, các đối tượng địa lí (tự nhiên, dân cư, kinh tế - xã hội). Phương pháp thực địa, tham quan chủ yếu nghiên cứu được những biểu hiện bên ngoài của các đối tượng địa lí  C ần phải biết vận dụng kiến thức của người nghiên cứu và kết hợp nhiều phương pháp nghiên cứu khác để làm tăng hiệu quả của bài nghiên cứu. 06/11/2022 Nhóm 9 - Sư phạm Địa lí K33 3 2. Đối tượng nghiên cứu 06/11/2022 Nhóm 9 - Sư phạm Địa lí K33 4 Nhóm đối tượng Đối tượng Yếu tố nghiên cứu Tự nhiên Địa chất Sự phân bố các loại đá, thành phần cấu tạo, thế nằm của đá,, Địa hình Độ dốc, hướng sườn, kiểu địa hình, mức độ chia cắt, ảnh hưởng địa hình đến các thành phần tự nhiên khác và kinh tế - xã hội. Khí hậu Nhiệt độ, độ ẩm, sự thay đổi khí hậu theo địa hình, Thổ nhưỡng Các loại đất, thành phần thổ nhưỡng, phẫu diện đất, các loại cây trồng phù hợp với các loại đất, Sinh vật Các loài chiếm ưu thế, sự thay đổi sinh vật theo địa hình, Dân cư, văn hóa, xã hội Phân bố dân cư, các loại hình quần cư, một số nét văn hóa của các dân tộc địa bàn nghiên cứu, Kinh tế Hoạt động của các ngành kinh tế chính như: nông nghiệp, công nghiệp, du lịch, giao thông vận tải, 2. Đối tượng nghiên cứu Ví dụ: Sử dụng phương pháp tham quan – thực địa trong nghiên cứu địa hình. 06/11/2022 Nhóm 9 - Sư phạm Địa lí K33 5 Độ dốc Hướng sườn Mức độ chia cắt Kiểu địa hình Ảnh hưởng của địa hình tới các thành phần khác Quan sát và mô tả trực tiếp các dạng địa hình, hướng sườn, Quan trắc và đo vẽ: độ dốc, độ cao mực hang động (nếu có), 3. Cách tiến hành 06/11/2022 Nhóm 9 - Sư phạm Địa lí K33 6 Chuẩn bị Xác định đối tượng nghiên cứu, địa điểm, lịch trình, Lập kế hoạch tham quan – thực địa. Chuẩn bị các tài liệu liên quan đến các địa điểm, đối tượng thực địa, cơ sở vật chất, 1 2 3 Tiến hành tham quan – thực địa Tham quan và quan sát, đo đạc, nghiên cứu thực tiễn các đối tượng ở ngoài điểm thực địa Tổng hợp, xử lí số liệu, kiểm nghiệm thực tế,  Kết luận (viết thu hoạch) 4. Vai trò và ý nghĩa Có vai trò quan trọng trong việc kiểm nghiệm thực tế, đối chiếu lý thuyết với thực tiễn; điều chỉnh kiến thức từ đó có những đánh giá khách quan trên cơ sở lý thuyết đã có. Rèn luyện và nâng cao các kĩ năng tìm hiểu, thu thập và phân tích, so sánh các đối tượng địa lí trong môi trường thực tế . Đây là phương pháp có ý nghĩa nhất trong nghiên cứu địa lí – bởi số liệu thực tế và kiểm chứng thực tế sẽ làm cho kết quả có tính thuyết phục và khoa học. 06/11/2022 Nhóm 9 - Sư phạm Địa lí K33 7 5. Thuận lợi và khó khăn 06/11/2022 Nhóm 9 - Sư phạm Địa lí K33 8 Thuận lợi & Khó khăn Thuận lợi: Dễ dàng quan sát, tìm hiểu, đo đạc, thu thập và xử lí thông tin về các đối tượng ngoài điểm thực địa dựa trên lý thuyết đã được học hay đã có. Các thành viên trong đoàn có thể cùng hợp tác, trao đổi kiến thức, cách nghiên cứu về đối tượng ngoài điểm thực địa. Khó khăn: Kinh phí cao Tốn nhiều thời gian Tiến hành ngoài trời nên bị ảnh hưởng, phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên. Khó khăn trong quản lí đoàn thực địa và đảm bảo an toàn cho thành viên trong đoàn. Thank You ! Nguyễn Yến Vy Nguyễn Thị Liệu H’Bũm Êban Đinh Văn Lem Bùi Thị Loan Phan Trần Thị Bảo Trân Nông Thị Chi Lê Thị Mỹ Nương

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_hoc_phan_dia_li_dia_phuong_phuong_phap_nghien_cuu.pptx
Giáo án liên quan