2. Công thức hóa học nào sau đây viết đúng:
A. NaO2 (Na có hóa trị I )
B. Al3 (SO4)2 (Al có hóa trị III và nhóm nguyên tử (so4) có hóa trị II)
C. ZnCl2 ( Zn có hóa trị II và Cl có hóa trị I )
D. Ca(NO3)3 (Ca có hóa trị II và nhóm nguyên tử (NO3) có hóa trị I)
12 trang |
Chia sẻ: yencn352 | Lượt xem: 547 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Tiết 14: Hóa trị (Tiết 2), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KIỂM TRA BÀI CŨ Viết biểu thức qui tắc hóa trị cho hợp chất AxBy (a, b lần lượt là hóa trị của nguyên tố A và B)a b Cho công thức hoá học Na2SO4, trong đó Na có hóa trị I, nhóm nguyên tử (SO4) hóa trị II. Hãy chỉ ra công thức hóa học này là công thức phù hợp đúng theo qui tắc hoá trị.- Biểu thức qui tắc hoá trị: x . a = y . b Na2SO4 ta có : 2 . I = 1 . III II Tiết 14: HÓA TRỊ (tiết 2)2. Vận dụng: a. Tính hóa trị của một nguyên tố: AxBya bViết biểu thức qui tắc hóa trị cho hợp chất có công thức hóa học chung trênx . a = y . bBiết x,y và a (hoặc b) thì tính được b (hoặc a) không ? Thí dụ 1: Tính hóa trị của Al trong hợp chất Al2O3GIẢI: Gọi hóa trị của Al là a: Al2O3 Theo qui tắc hóa trị ta có: 2 . a = 3 . II Rút ra a = IIIa II Tiết 14: HÓA TRỊ (tiết 2)2. Vận dụng:a. Tính hóa trị của một nguyên tố: AxBya bx . a = y . bBiết x,y và a (hoặc b) thì tính được b (hoặc a)Thí dụ 2: Tính hóa trị của Na trong hợp chất Na2SO4GIẢI Gọi hóa trị của Na trong hợp chất là a: Na2SO4 Theo qui tắc hóa trị ta có: 2 . a = 1 . II Rút a = Ia II Tiết 14: HÓA TRỊ (tiết 2)2. Vận dụng:a. Tính hóa trị của một nguyên tố: AxBya bx . a = y . bBiết a, b thì ta tìm được chỉ số x, y không ? b. Lập công thức hóa học của hợp chất theo hóa trị: Tiết 14: HÓA TRỊ (tiết 2)2. Vận dụng:a. Tính hóa trị của một nguyên tố: b. Lập công thức hóa học của hợp chất theo hóa trị:Các bước lập công thức hóa học- Viết công thức dạng chung: AxBya b- Viết biểu thức qui tắc hóa trị : x . a = y . bChuyển thành tỉ lệ: xy=bab’a’=- Chọn x = a (a’) ; y = ( b’)- Viết công thức đúng của hợp chấtThí dụ 1: Lập công thức hóa học của hợp chất tạo bởi lưu huỳnh hóa trị VI và oxi.GIẢI- Viết công thức dạng chung: SxOyVI II Theo qui tắc về hóa trị ta có:x . VI = y . II- Chuyển thành tỉ lệ: ==- Chọn x = 1 và y = 3- Công thức hóa học: SO3 Tiết 14: HÓA TRỊ (tiết 2)2. Vận dụng:a. Tính hóa trị của một nguyên tố: b. Lập công thức hóa học của hợp chất theo hóa trị:Các bước lập công thức hóa học- Viết công thức dạng chung: AxBya b- Viết biểu thức qui tắc hóa trị : x . a = y . bChuyển thành tỉ lệ: xy=bab’a’=- Chọn x = a (a’) ; y = ( b’)- Viết công thức đúng của hợp chấtThí dụ 2: Lập công thức hóa học của hợp chất tạo bởi kali hóa trị I và nhóm (SO4) hóa trị IIGiải- Viết công thức dạng chung: Kx(SO4)y Theo qui tắc về hóa trị ta có:x . I = y . III II- Chuyển thành tỉ lệ: ==- Chọn x = 2 và y = 1- Công thức hóa học: K2SO4CHÚ Ý LẬP NHANH:A có hóa trị là aB có hóa trị là b nếu ( tối giản)Lập nhanh: A B abCông thức hóa học: AbBaCHÚ Ý LẬP NHANH:P có hóa trị là VO có hóa trị là IILập nhanh: P O Công thức hóa học: P2O5VIIThí dụ: Lập nhanh công thức hóa học của hợp chất được tạo bởi nguyên tố P(V) và OCỦNG CỐHãy chọn công thức hóa học phù hợp với hóa trị của nitơ có hóa trị IV trong số các công thức cho sau đây: A. NO B. N2O C. N2O3 D. NO2 oCỦNG CỐ 2. Công thức hóa học nào sau đây viết đúng: A. NaO2 (Na có hóa trị I ) B. Al3 (SO4)2 (Al có hóa trị III và nhóm nguyên tử (so4) có hóa trị II) C. ZnCl2 ( Zn có hóa trị II và Cl có hóa trị I ) D. Ca(NO3)3 (Ca có hóa trị II và nhóm nguyên tử (NO3) có hóa trị I)oDặn dò Học bài. Làm bài tập trong SGK. Ôn lại các kiến thức về CTHH, ý nghĩa CTHH, ý nghĩa CTHH, hóa trị. tiết sau luyện tậpCỦNG CỐHãy chọn công thức hóa học phù hợp với hóa trị của nitơ có hóa trị IV trong số các công thức cho sau đây: A. NO B. N2O C. N2O3 D. NO2 o
File đính kèm:
- bai_giang_hoa_hoc_lop_8_tiet_14_hoa_tri_tiet_2.ppt