VD:
2HCl(dd) + Fe(r) FeCl2(dd) + H2(k)
3H2SO4(dd loãng) + 2Al(r) Al2(SO4)3 + 3H2(k)
Axit tác dụng với nhiều kim loại tạo thành muối và giải phóng khí hiđro
Chú ý: HNO3 tác dụng đợc với nhiều kim loại nhng nói chung không giải phóng khí hiđro.
7 trang |
Chia sẻ: yencn352 | Lượt xem: 372 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Hóa học Lớp 9 - Bài 3: Tính chất hoá học của axit, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 3: Tính chất hoá học của axitNội dung bài họcAxit làm đổi màu chất chỉ thị màu.Axit tác dụng với kim loại.Axit tác dụng với bazơ.Axit tác dụng với ôxit bazơ.1. Axit làm đổi màu chất chỉ thị màuDung dịch axit làm đổi màu quỳ tím thành đỏ.Quỳ tím là chất chỉ thị màu để nhận biết dung dịch axit.2. Axit tác dụng với kim loại (xem phim)VD:2HCl(dd) + Fe(r) FeCl2(dd) + H2(k)3H2SO4(dd loãng) + 2Al(r) Al2(SO4)3 + 3H2(k)Axit tác dụng với nhiều kim loại tạo thành muối và giải phóng khí hiđroChú ý: HNO3 tác dụng được với nhiều kim loại nhưng nói chung không giải phóng khí hiđro.3. Axit tác dụng với bazơVD:H2SO4(dd) + Cu(OH)2 CuSO4(dd) + 2H2OAxit tác dụng với bazơ tạo thành muối và nước.Phản ứng của axit với bazơ được gọi là phản ứng trung hoà.4. Axit tác dụng với oxit bazơVD:Fe2O3(r) + 6HCl(dd) 2FeCl3(dd) + 3H2O(l)Axit tác dụng với oxit bazơ tạo thành muối và nước.Chú ý:Dựa vào tính chất hoá học, axit được phân thành 2 loại:Axit mạnh: HCl, HNO3, H2SO4.Axit yếu: H3PO4, H2SO3, H2CO3.
File đính kèm:
- bai_giang_hoa_hoc_lop_8_bai_3_tinh_chat_hoa_hoc_cua_axit.ppt