Bài giảng Hóa học 8 - Tiết 54: Bài luyện tập 6

Bài tập 1:

Viết phương trình hoá học biểu diễn phản ứng của H2 với các chất :

O2, Fe2O3, Fe3O4, PbO . Ghi rõ điều kiện phản ứng .

Cho biết mỗi phản ứng trên thuộc loại phản ứng gì ?

 

ppt25 trang | Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 1951 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Hóa học 8 - Tiết 54: Bài luyện tập 6, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 54 : BÀI LUYỆN TẬP 6 I/ Kiến thức cần nhớ : TRÒ CHƠI CHỌN SỐ 1 2 3 4 6 5 TRÒ CHƠI CHỌN SỐ TRẢ LỜI : Gồm 6 câu hỏi , mỗi nhóm chọn 1 câu hỏi để trả lời , nhóm nào trả lời đúng được điểm 10 , nếu sai, 1 nhóm khác có quyền trả lời thay và ghi điểm của nhóm đó . Mỗi câu hỏi có 4 phương án , chọn 1 phương án đúng nhất ( thời gian: 1 phút) Câu 1: 1/ Tính chất hoá học của hiđro ( ở nhiệt độ thích hợp) : A/ Tác dụng với đơn chất oxi và toả nhiệt . B/ Tác dụng với đơn chất oxi và một số oxit kim loại C/ Tác dụng với đơn chất oxi và tất cả oxit kim loại . D/ Tác dụng với nguyên tố oxi và một số oxit kim loại ĐÁP ÁN: B Tác dụng với đơn chất oxi và một số oxit kim loại Câu 2: Khí hiđro được bơm vào khinh khí cầu , bóng thám không vì hiđro là khí : A/ không màu . B/ Ít tan trong nước . C/ Có tác dụng với oxi trong không khí . D/ Nhẹ nhất trong các chất khí . Nhẹ nhất trong các chất khí . ĐÁP ÁN: D Câu 3: Trong những cặp chất sau ; cặp chất nào được dùng để điều chế Hidrô trong PTN . A. Dung dịch HCl và dd H2SO4 B. Dung dịch HCl và Fe C. Dung dịch HCl và FeO D. Dung dịch H2SO4 và CuO ĐÁP ÁN: B Dung dịch HCl và Fe Câu 4: Phản ứng thế là phản ứng mà : A. Chất mới được tạo thành từ 2 hay nhiều chất ban đầu . B. Từ một chất ban đầu sinh ra nhiều chất mới . C. Nguyên tử của đơn chất thay thế nguyên tử của nguyên tố trong hợp chất D. Phản ứng xảy ra giữa một chất với oxi ĐÁP ÁN: C Nguyên tử của đơn chất thay thế nguyên tử của nguyên tố trong hợp chất Chọn câu đúng trong các câu sau: A. Chất oxi hoá là chất nhường oxi cho chất khác . B. Chất khử là chất nhường oxi cho chất khác C. Chất khử là chiếm hidro D. Chất oxi hoá là chất chiếm oxi Câu 5: ĐÁP ÁN: A Chất oxi hoá là chất nhường oxi cho chất khác . Câu 6 : Sự oxi hóa một chất là : A/Sự phân hủy một chất B/ Sự tác dụng một chất với H2 C/ Sự tác dụng của nhôm với lưu huỳnh D/ Sự tác dụng của oxi với một chất Chọn đáp án đúng ĐÁP ÁN: D Sự tác dụng của một chất với oxi Tiết 54 : BÀI LUYỆN TẬP 6 I/ Kiến thức cần nhớ : Sách giáo khoa Trong điều kiện thích hợp, hidro kết hợp được với đơn chất oxi mà còn có thể kết hợp với nguyên tố oxi trong một số oxit kim loại .Các phản ứng tỏa nhiệt Là phản ứng hóa học giữa đơn chất và hợp chất, trong đó nguyên tử của đơn chất thay thế nguyên tử của một nguyên tố trong hợp chất Tiết 54 : BÀI LUYỆN TẬP 6 I/ Kiến thức cần nhớ : Sách giáo khoa II /Bài tập: Bài tập 1: Viết phương trình hoá học biểu diễn phản ứng của H2 với các chất : O2, Fe2O3, Fe3O4, PbO . Ghi rõ điều kiện phản ứng . Cho biết mỗi phản ứng trên thuộc loại phản ứng gì ? Tiết 54 : BÀI LUYỆN TẬP 6 I / Kiến thức cần nhớ : a/ 2H2 + O2 2H2O b/ 3H2 + Fe2O3 3H2O + 2Fe c/ 4H2 + Fe3O4 4H2O + 3Fe d/ H2 + PbO H2O + Pb t0 t0 t0 t0 Đáp án : II / Bài tập: Bài tập 1 Tiết 54 : BÀI LUYỆN TẬP 6 I / Kiến thức cần nhớ : Phản ứng a là phản ứng hoá hợp. - Phản ứng b,c,d là phản ứng thế . II / Bài tập: Tiết 54 : BÀI LUYỆN TẬP 6 I / Kiến thức cần nhớ : Bài tập 1: Bài tập 2 : SGK/ 118 . Có 3 lọ đựng riêng biệt các khí sau: oxi, không khí , và hiđro . Bằng thí nghiệm nào có thể nhận ra chất khí trong mỗi lọ ? A B C Tiết 54. BÀI LUYỆN TẬP 6 I / Kiến thức cần nhớ: II / Bài tập: Bài tập 2 : SGK/ 118 . Cách 1 Cách 2 Tiết 54 : BÀI LUYỆN TẬP 6 Bài tập 4 SGK/ 119 Lập PTHH, cho biết các phản ứng sau thuộc phản ứng gì? 1/ Cacbon đioxit + nước  axit cacbonic(H2CO3) CO2 + H2O  H2CO3 Phản ứng hoá hợp 2/ Lưu huỳnh đioxit + nước  axit sunfuro(H2SO3) SO2 + H2O  H2SO3 Phản ứng hoá hợp 3/ Kẽm+ axit clohidric  kẽm clorua+ H2 Zn + 2HCl  ZnCl2 + H2 Phản ứng thế 4/ Điphotphopentaoxit + nước axit phophoric(H3PO4) P2O5 + 3 H2O  2H3PO4 Phản ứng hoá hợp 5/ Chì(II)oxit + hidro  chì (Pb) + H2O PbO + H2  Pb + H2O Phản ứng thế to II /Bài tập: Tiết 54 : BÀI LUYỆN TẬP 6 I / Kiến thức cần nhớ : Bài 6/119 SGK a) Hãy viết PTHH của các phản ứng giữa khí hiđrô với hỗn hợp đồng (II) oxit và sắt (III) oxit ở nhiệt độ thích hợp b) Trong các phản ứng hóa học trên, chất nào là chất khử, chất nào là chất ôxi hóa? Vì sao? c) Nếu thu được 6g hỗn hợp 2 kim loại, trong đó có 2,8g sắt thì thể tích (ở đktc) khí hiđrô vừa đủ cần dùng để khử đồng (II) oxit và sắt (III) oxit là bao nhiêu? II /Bài tập: Tiết 51 : BÀI LUYỆN TẬP 6 Bài 6/119 SGK a. H2 + CuO Cu + H2O t0 3H2 + Fe2O3 2Fe + 3H2O t0 b) Trong các phản ứng hóa học trên: Chất khử là: H2 vì nó chiếm ôxi của chất khác Chất ôxi hóa là: Fe2O3 và CuO vì nó nhường ôxi cho chất khác Bài giải II /Bài tập: Tiết 54 : BÀI LUYỆN TẬP 6 H2 + CuO Cu + H2O (1 ) t0 3H2 + Fe2O3 2Fe + 3H2O (2) t0 c. Khối lượng kim loại đồng thu được từ 6 g hỗn hợp 2 kim loại là: mCu = 6g – 2,8g = 3,2g nCu = 3,2/64 = 0,05 (mol) , nFe = 2,8/56 = 0,05 (mol) Theo phương trình hóa học 1 mol 1 mol 0.05 mol 0.05 mol VH2( 1) = 0.05 * 22.4 = 1.12 (lít) 3 mol 2 mol 0.075mol 0.05 mol 3 mol 0.05 mol VH2( 2) = 0.075 * 22.4 = 1.68 (lít) VH2 = VH2(1) + VH2( 2) = 1.12 + 1.68 = 2.8 (lít) Vậy : Thể tích khí H2 ( đKTC) cần dùng để khử hỗn hợp 2 oxit trên là 2.8 lít Trß ch¬i óc Vịnh Hạ Long Th¸i Lan Hµn Quèc Mü Anh 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Chất khử là chất nhường oxi cho chất khác Thêi gian: 10 9 8 7 6 5 4 3 2 1 0 Sai Chất khử 10 9 8 7 6 5 4 3 2 1 0 Trong phản ứng sau , hidro là chất khử hay chất oxi hóa 3H2 + Fe2O3 2Fe + 3H2O t0 Chúc mừng bạn Phần thưởng của bạn là tràng pháo tay 10 9 8 7 6 5 4 3 2 1 0 Cho 13 g kẽm tác dụng với dung dịch HCl dư, Thể tích khí H2 (đktc) thoát ra là bao nhiêu Thể tích khí H2 thoát ra là : 4,48 lít Chóc mõng! B¹n ®­îc céng thªm 30 ®iÓm! Thêi gian: 10 9 8 7 6 5 4 3 2 1 0 Phản ứng sau thuộc loại phản ứng gì 2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2 t0 Phản ứng phân hủy PHẦN QUÀ CHO ĐỘI CHIẾN THẮNG PhÇn th­ëng lµ mét sè h×nh ¶nh “ §Æc biÖt ” ®Ó gi¶i trÝ. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Kiến thức cần nhớ: Các khái niệm: Phản ứng phân hủy, phản ứng hóa hợp, phản ứng thế. Chất khử, chất oxi hóa. ứng dụng và điều chế H2 Tính toán theo phương trình hóa học Baøi taäp: Laøm baøi 3; 6 trang 119 SGK. Xem bài 36: “ Nước : Xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo và các em học sinh!

File đính kèm:

  • pptTU GIAC NOI TIEP(1).ppt