Bài giảng Hóa học 8 - Tiết 21: Định luật bảo toàn khối lượng

 *Chú ý: Theo công thức của định luật bảo toàn khối lượng, nếu một phản ứng hóa học có tổng n chất tham gia và tạo thành; ta sẽ tính được khối lượng của 1 chất còn lại nếu biết khối lượng của (n-1) chất kia.

Bài tập áp dụng:

Bài 3 (SGK-T54): Đốt cháy hết 9g kim loại magie (Mg) trong không khí thu được 15g hợp chất magie oxit (MgO). Biết rằng magie cháy là xảy ra phản ứng với khí oxi (O2 ) trong không khí.

a, Viết công thức khối lượng của phản ứng xảy ra.

b, Tính khối lượng của khí oxi đã phản ứng

 

ppt20 trang | Chia sẻ: yencn352 | Lượt xem: 330 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Hóa học 8 - Tiết 21: Định luật bảo toàn khối lượng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
OOOOOOOOH2O2H2OTrước phản ứngTrong quá trình phản ứngSau phản ứngSơ đồ tượng trưng cho PƯHH giữa khí hiđro và khí Oxi tạo ra nước1, THÍ NGHIỆMTRƯỚC PHẢN ỨNGdd Bari clorua:BaCl2 dd Natri sunfat : Na2SO40ABTiết 21: Định luật bảo toàn khối lượng1, THÍ NGHIỆM0Dung dịch natri sunfat : Na2SO4SAU PHẢN ỨNGTiết 21: Định luật bảo toàn khối lượngPHIẾU HỌC TẬPCó PƯHH xảy ra không? Nếu có thì dựa vào dấu hiệu nào?2. Nêu tên các chất tham gia, các sản phẩm tạo ra của phản ứng trên?3. Viết phương trình chữ của phản ứng?4. Nhận xét vị trí kim cân trước và sau phản ứng?5. Có nhận xét gì về khối lượng của các chất tham gia và khối lượng của các chất sản phẩm?1, THÍ NGHIỆM:Tiết 21: Định luật bảo toàn khối lượng* Phương trình chữ của phản ứng: Bari clorua + Natri sunfat Bari sunfat + Natri cloruaHay:Đồng sunfat + Natri hyđrôxit Natri sunfat + Đồng hyđrôxit 2, ĐỊNH LUẬT:a, Nội dung: Trong một phản ứng hóa học, tổng khối lượng của các chất sản phẩm bằng tổng khối lượng của các chất tham gia.Định luật bảo toàn khối lượng được hai nhà khoa học Mikhail Vasilyevich Lomonosov và Antoine Lavoisier khám phá độc lập với nhau qua những thí nghiệm được cân đo chính xác, từ đó phát hiện ra định luật bảo toàn khối lượng.Năm 1748, nhà hóa học người Nga Mikhail Vasilyevich Lomonosov đặt ra định đề.Năm 1789, nhà hóa học người Pháp Antoine Lavoisier phát biểu định luật này.Khi cân những bình nút kín đựng bột kim loại trước và sau khi nung, M.V.Lomonosov nhận thấy rằng khối lượng của chúng không thay đổi, mặc dù những chuyển hoá hoá học đã xảy ra với kim loại trong bình. Khi áp dụng các phương pháp định lượng nghiên cứu phản ứng hoá học, năm 1748 Lomonosov đã tìm định luật quan trọng này. Lomonosov trình bày định luật như sau: "Tất cả những biến đổi xảy ra trong tự nhiên thực chất là nếu lấy đi bao nhiêu ở vật thể này, thì có bấy nhiêu được thêm vào ở vật thể khác. Như vậy, nếu ở đây giảm đi bao nhiêu vật chất, thì sẽ có từng ấy vật chất tăng lên ở chỗ khác".Trong phản ứng hoá học, chất biến đổi nhưng tại sao khối lượng không thay đổi ?BariClClNaNasunfatBariClClNaNasunfatBarisunfatNaNaClClBari cloruaNatri sunfatBarisunfatNatricloruaTrong quá trình phản ứngSau phản ứng Trước phản ứngb, Giải thíchDiễn biến của phản ứng giữa Natri sunfat (Na2SO4 ) và Bari clorua (BaCl2 )BariClClNaNasunfatBariClClNaNasunfatBarisunfatNaNaClClBari cloruaNatri sunfatBarisunfatNatricloruaTrong quá trình phản ứngSau phản ứng Trước phản ứngb, Giải thíchDiễn biến của phản ứng giữa Natri sunfat (Na2SO4) và Bari clorua (BaCl2)*Trong phản ứng hóa học, chỉ có liên kết giữa các nguyên tử thay đổi. Sự thay đổi này chỉ liên quan tới các electron, còn số lượng nguyên tử mỗi nguyên tố giữ nguyên, khối lượng các nguyên tử không đổi, vì vậy tổng khối lượng các chất được bảo toàn.3. Áp dụng:1. Thí nghiệm :2. Định luật:Các chất tham gia → Các chất sản phẩmTổng khối lượng các chất tham gia=Tổng khối lượng các chất sản phẩmDạng PTHH 1: A + B → C + DCT về khôi lượng:mA + mB = mC + mD Dạng PTHH 2: A + B → CDạng PTHH 3: A → B + CCT về khôi lượng:CT về khôi lượng:mA + mB = mC mA = mB + mC Tiết 21: Định luật bảo toàn khối lượng *Chú ý: Theo công thức của định luật bảo toàn khối lượng, nếu một phản ứng hóa học có tổng n chất tham gia và tạo thành; ta sẽ tính được khối lượng của 1 chất còn lại nếu biết khối lượng của (n-1) chất kia. Bài tập áp dụng:Bài 3 (SGK-T54): Đốt cháy hết 9g kim loại magie (Mg) trong không khí thu được 15g hợp chất magie oxit (MgO). Biết rằng magie cháy là xảy ra phản ứng với khí oxi (O2 ) trong không khí. a, Viết công thức khối lượng của phản ứng xảy ra.b, Tính khối lượng của khí oxi đã phản ứng Bài giảiBước 1: Viết phương trình chữ: Bước 2: Viết công thức về khối lượng:Bước 3: Thay số và tính khối lượng chưa biết:Magie + Oxi  Magie oxitBài tập áp dụng: BT2: (SGK-54) Trong phản ứng hóa học ở thí nghiệm trên, cho biết khối lượng của natri sunfat (Na2SO4) là 14,2 gam, khối lượng của các sản phẩm: bari sunfat (BaSO4) là 23,3 gam, natri clorua (NaCl) là 11,7 gam.Hãy tính khối lượng của Bari clorua (BaCl2) đã phản ứng.Bài làm* Theo định luật bảo toàn khối lượng ta có: mBaCl2+ mNa2SO4 = mBaSO4 + mNaCl mBaCl2 + 14,2 = 23,3 + 11,7 => mBaCl2 = (23,3 + 11,7) - 14,2 = 20,8 (g)Tóm tắt:mNa2SO4 =14,2gmBaSO4= 23,3gmNaCl=11,7gmBaCl2= ?PHƯƠNG PHÁPGiải bài toán theo 3 bước cơ bản sau:Bước 1: Viết phương trình ( chữ ) của phản ứng hóa học: A + B C + DBước 2: Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng viết công thức về khối lượng của các chất trong phản ứng: mA + mB = mC + mDBước 3: Tính khối lượng của chất cần tìm mA = mC + mD - mB Kết luận Höôùng daãn veà nhaø- Làm bài tập số 1,3 (SGK – 54) Chuẩn bị bài mới: Phương trình hóa học + Phương trình chữ các phản ứng : + Luyện viết 1 số CTHH của các phương trình chữ ở trênBài học đến đây là kết thúc .Kính chúc quý thầy cô sức khoẻcác em học sinh học ngày càng giỏi.TIẾT 21: ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG.I. Thí nghiệm: Bari clorua + Natri sunfat Bari sunfat + Natri cloruaII.Định luật:III.Áp dụng:Giả sử có phản ứng giữa A và B tạo ra C và D.Suy ra: mA = ( mC + mD ) - mBhoặc: mB = ( mC + mD ) - mAhoặc: mC = ( mA + mB ) - mDhoặc: mD = ( mA + mB ) - mCCông thức về khối lượng: mA + mB = mC + mDPhản ứng hóa học: A + B C +DNếu gọi mA là khối lượng của A, mB là khối lượng của B, mC là khối lượng của C, mD là khối lượng của D. Thì công thức về khối lượng như thế nào?Nung đá vôi ( CaCO3) người ta thu được 112 kg Canxioxit ( CaO) và 88 kg khí Cacbonic.a. Hãy viết phương trình chữ.b. Tính khối lượng của đá vôi cần dùng.a. Phương trình chữ:Đá vôi  canxioxit + khí cacbonicBài tập 2:b/ Theo định luật bảo toàn khối lượng : m Đá vôi = m canxioxit + m khí cacbonic m Đá vôi = 112 + 88 = 200 kgGiải:

File đính kèm:

  • pptbai_giang_hoa_hoc_8_tiet_21_dinh_luat_bao_toan_khoi_luong.ppt