Bài giảng Hóa học 8 - Tiết 18: Phản ứng hóa học

Theo sơ đồ phản ứng trên, thảo luận nhóm (3phút) và cho biết:

Trước phản ứng những nguyên tử nào liên kết với nhau?

Sau phản ứng những nguyên tử nào liên kết với nhau?

So sánh số nguyên tử hidro và oxi trước và sau phản ứng?

Các phân tử trước và sau phản ứng có khác nhau không?

 

ppt25 trang | Chia sẻ: yencn352 | Lượt xem: 396 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Hóa học 8 - Tiết 18: Phản ứng hóa học, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THCS NGÔ GIA TỰGiáo viên thực hiện: Âu Thu Hường 1. Em hãy phân biệt hiện tượng vật lý với hiện tượng hoá học ?KIỂM TRA BÀI CŨ2. Cho biết đâu là hiện tượng vật lý, đâu là hiện tượng hoá học?a. Lưu huỳnh cháy trong khí oxi tạo ra khí lưu huỳnh đioxit có mùi hắc.b. Thuỷ tinh nóng chảy được thổi thành bình cầu.c. Trong lò nung vôi, canxi cacbonat chuyển dần thành vôi sống và khí cacbon đioxit thoát ra ngoài. d. Cồn để lâu trong lọ bị bay hơi. 1. Em hãy phân biệt hiện tượng vật lý với hiện tượng hoá học ?* Hiện tượng chất biến đổi mà vẫn giữ nguyên chất ban đầu, được gọi là hiện tượng vật lý.* Hiện tượng chất biến đổi có tạo ra chất khác, được gọi là hiện tượng hoá học.KIỂM TRA BÀI CŨ 1. Em hãy phân biệt hiện tượng vật lý với hiện tượng hoá học ?KIỂM TRA BÀI CŨ2. Cho biết đâu là hiện tượng vật lý, đâu là hiện tượng hoá học?a. Lưu huỳnh cháy trong khí oxi tạo ra khí lưu huỳnh dioxit có mùi hắc.Hiện tượng hoá học b. Thuỷ tinh nóng chảy được thổi thành bình cầu.Hiện tượng vật lýc. Trong lò nung vôi, canxi cacbonat chuyển dần thành vôi sống và khí cacbon đioxit thoát ra ngoài.Hiện tượng hoá học d. Cồn để trong lọ bị bay hơi.Hiện tượng vật lý Phản ứng hóa họcII-DIỄN BIẾN CỦA PHẢN ỨNG HÓA HOC III-KHI NÀO XẢY RA PHẢN ỨNGIV- LÀM THẾ NÀO ĐỂ NHẬN BIẾT CÓ PHẢN ỨNG HÓA HỌC XẢY RA?I-ĐỊNH NGHĨATIẾT 1TIẾT 2Tiết 18- Bài 13 PHẢN ỨNG HOÁ HỌCSơ đồ biến đổi của đường:Đường (rắn) Nước đường Than và nướcHòa tanđunHãy xác định gia đoạn nào là hiện tượng vật lí, giai đoạn nào là hiện tượng hóa học?Hiện tượng vật líHiện tượng hóa họcI. Định nghĩa :Tiết 18- Bài 13 PHẢN ỨNG HOÁ HỌC- Chất ban đầu bị biến đổi trong phản ứng gọi là - Chất mới sinh ra gọi là Đường Than và nướcđunSản phẩmChất phản ứngChất phản ứngSản phẩmgì ?gì ?2. Cho biết đâu là hiện tượng vật lý, đâu là hiện tượng hoá học?a. Lưu huỳnh cháy trong khí oxi tạo ra khí lưu huỳnh đioxit có mùi hắc.Hiện tượng hoá học b. Thuỷ tinh nóng chảy được thổi thành bình cầu.c. Trong lò nung vôi, canxi cacbonat chuyển dần thành vôi sống và khí cacbon đioxit thoát ra ngoài. d. Cồn để trong lọ bị bay hơi.Hiện tượng vật lýHiện tượng hoá học Hiện tượng vật lý Lưu huỳnh + oxi  Lưu huỳnh đioxitCanxi cacbonat  canxi oxit + cacbon đioxitCách đọc phương trình chữ của phản ứng hóa học: PT: A + B  C + D“Tác dụng với” hoặc “phản ứng với” “Và”“tạo ra” hoặc “tạo thành” hoặc “sinh ra”PT: A  C + D “Phân hủy thành”Ví dụ : Nhôm + Oxi  Nhôm oxit Đọc là : Nhôm tác dụng với oxi tạo ra Nhôm oxit . Nước  Hiđro + oxiĐọc là : Nước phân hủy thành hiđro và oxi .Hãy đọc phương trình chữ của các phản ứng hóa học sau:a/ Sắt + l­ưu huỳnh  Sắt (II) sunfuab/ R­îu etylic + oxi  Cacbonic + n­ướcc/ Canxi cacbonat  Canxi oxit + Cacbonicd/ Hiđro + oxi  N­ướcSắt tác dụng với l­ưu huỳnh tạo ra sắt (II) sunfuaRượu etylic tác dụng với oxi sinh ra cacbonic và n­ướcCanxi cacbonat phân hủy thành canxi oxit và cacbonicHiđro phản ứng với oxi tạo thành nướcBài tập 1 :Hãy viết phương trình chữ của các phản ứng hóa học sau:a/ Khi đốt nến cháy (tác dụng với oxi) tạo ra khí cacbon đioxit và hơi nướcb/ Điện phân nước thu được khí hiđro và oxi. c/ Axit clohiđric tác dụng với canxi cacbonat tạo ra canxi clorua, nước và cacbon đioxitd/ Vôi sống(chứa canxi oxit) cho vào nước tạo thành vôi tôi(chứa canxi hiđroxit) Nến + oxi  cacbon đioxit + hơi nước Nước  khí hiđro + khí oxi Axit clohidric + canxi cacbonat  canxi clorua + nước + cacbon đioxit Canxi oxit + nước  canxi hidroxitBài tập 2 :sơnTráng menMạ kẽmMạsơnMạ vàng. Bôi dầu mỡTích cực trồng cây, bảo vệ rừngTrước phản ứngTrong quá trình phản ứngSau phản ứngHClZnZnCl2H2Hãy quan sát mô hình phản ứng giữa kẽm và axit clohiđric nhận xét đặc điểm liên kết của nguyên tử kim loại trước và sau phản ứng?* Theo sơ đồ phản ứng trên, thảo luận nhóm (3phút) và cho biết:Trước phản ứng những nguyên tử nào liên kết với nhau?Sau phản ứng những nguyên tử nào liên kết với nhau?So sánh số nguyên tử hidro và oxi trước và sau phản ứng?Các phân tử trước và sau phản ứng có khác nhau không?Trước phản ứngTrong quá trình phản ứngSau phản ứngHClZnZnCl2H2LƯU Ý :Nếu có đơn chất kim loại tham gia phản ứng thì sau phản ứng, nguyên tử kim loại phải liên kết với nguyên tử của nguyên tố khác.Hãy quan sát mô hình phản ứng giữa kẽm và axit clohiđric nhận xét đặc điểm liên kết của nguyên tử kim loại trước và sau phản ứng?HClHClHHClClClHClH- Liên kết giữa những nguyên tử trong phân tử nào bị tách rời ?- Phân tử nào được tạo ra ?Đáp án:Liên kết giữa những nguyên tử trong phân tử hiđro và clo bị tách rời. Phân tử axit clohiđric được tạo ra.Bài 13.2 SBT: Hình dưới đây là sơ đồ tượng trưng cho phản ứng giữa khí Hiđro (H2 )và khí Clo (Cl2 ) tạo ra Axitclohiđric (HCl). Hãy cho biết :Các quá trìnhHiện tượngPhương trình chữ của phản ứng hoá học Hoá họcVật lía/ Dây sắt cắt nhỏ tán thành đinh sắtb/ Đốt bột sắt trong oxi tạo ra oxit sắt từc/ Điện phân nước ta thu được khí hiđro và khí oxi d/ Nung đá vôi (canxi cacbonat) thu được vôi sống (canxi oxit) và khí cacbonic Bài tập1 Đánh dấu (X) vào ô ứng với hiện tượng hóa học hay hiện tượng vật lý. Viết phương trình chữ của phản ứng hóa học ? Các quá trìnhHiện tượngPhương trình chữ của phản ứng hoá học Hoá họcVật lía/ Dây sắt cắt nhỏ tán thành đinh sắtb/ Đốt bột sắt trong oxi tạo ra oxit sắt từc/ Điện phân nước ta thu được khí hiđro và khí oxi d/ Nung đá vôi (canxi cacbonat) thu được vôi sống (canxi oxit) và khí cacbonic Sắt + Khí oxi  Oxit sắt từNước  khí Hidro + khí OxiCanxi cacbonat cacbonic + canxi oxit đpXXXX totoBài tập1 Đánh dấu (X) vào ô ứng với hiện tượng hóa học hay hiện tượng vật lý. Viết phương trình chữ của phản ứng hóa học ?* Điền từ hoặc cụm từ thích hợp vào chỗ trống:. Quá trình biến đổi chất này thành chất khác gọi là ................................ . Chất bị biến đổi trong phản ứng gọi là , chất mới sinh ra là Trong quá trình phản ứng, lượng chất ............... giảm dần, lượng chất tăng dần.Trong phản ứng hóa học, chỉ cógiữa các phân tử thay đổi làm cho . này biến đổi thành phân tử khác.phản ứng hoá họcchất phản ứng(4)CỦNG CỐphản ứngsản phẩmsản phẩm(2)(3)(1)(5)(6)(7)liên kếtphân tửHƯỚNG DẪN VỀ NHÀHọc bài Chuẩn bị trước bài thực hành số 3CÁM ƠN QUÍ THẤY CÔ CÙNG CÁC EM HỌC SINH.Chào tạm biệt! Hẹn gặp lại

File đính kèm:

  • pptbai_giang_hoa_hoc_8_tiet_18_phan_ung_hoa_hoc.ppt