Bala
Năm 1826, khi cho Khí clo tác dụng với nước muối thì có một màu đỏ nâu đậm xuất hiện.
Dùng ete tách được brom ra khỏi dung dịch.
Cho bromua tác dụng với axit sunfuric và mangan dioxit thu được brom ở dạng lỏng màu đỏ nâu
Ông gọi nguyên tố mới này là murit (tiếng la tinh có nghĩa là nước muối)
Viện hàn lâm đã chứng nhận sự phát minh đề nghị gọi nó là brom do mùi hôi thối của nguyên tố đó (chữ Hylap có nghĩa là hôi thối)
21 trang |
Chia sẻ: lienvu99 | Ngày: 29/10/2022 | Lượt xem: 219 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Hóa 10 nâng cao - Bài 35: Brom - Lê Minh Kiệt, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thạc sĩ Hóa Học
LÊ MINH KIỆT
CHÀO QUÝ THẦY CÔ
VÀ CÁC EM HỌC SINH THÂN MẾN!!!
BROM
BÀI 35:
BROM
Hình : Mẫu brom nguyên chất 1
Hình : Mẫu Brom nguyên chất 2
BROM
Hình : Bình tam giác chứa brom nguyên chất
Hình : Cấu trúc electron trong
nguyên tử Brom
Ba nh à hóa học đầu tiên có trong tay Brom ở trạng thái tự do
Bala
Năm 1826, khi cho Khí clo tác dụng với nước muối thì có một màu đỏ nâu đậm xuất hiện .
Dùng ete tách được brom ra khỏi dung dịch .
Cho bromua tác dụng với axit sunfuric và mangan dioxit thu được brom ở dạng lỏng màu đỏ nâu
Ông gọi nguyên tố mới này là murit ( tiếng la tinh có nghĩa là nước muối )
Viện hàn lâm đã chứng nhận sự phát minh đề nghị gọi nó là brom do mùi hôi thối của nguyên tố đó ( chữ Hylap có nghĩa là hôi thối )
Antoine Jerome Balard (1802-1876)
Brom
Ba nh à hóa học đầu tiên có trong tay Brom ở trạng thái tự do
Liêbic
Ông đã có trong tay chất brom nhưng ông không tìm ra nó vì ông vội vã và thiếu suy nghĩ .
Ông rằng chính brom đã phát minh ra Bala .
Brom
Ba nh à hóa học đầu tiên có trong tay Brom ở trạng thái tự do
Cac Lovic
Năm 1825, ông tách được các muối ra khỏi nước miền Crâyxnac rồi cho khí clo đi vào nước cái còn lại . Anh thấy xuất hiện một chất lỏng màu vàng khó ngửi . Đó là Brom .
I.TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN- ĐIỀU CHẾ
Tồn tại ở dạng hợp chất với hàm lượng ít hơn flo , clo
Điều chế : oxi hóa ion Br - bằng Cl 2
2NaBr + Cl 2 → 2NaCl + Br 2
Brom
Trạng thái tự nhiên và ứng dụng của Brom
Có trong nước biển , sông , hồ đặc biệt có nhiều ở vùng biển Chết .
II.TÍNH CHẤT -ỨNG DỤNG:
1.Tính chất vật lý :
Brom là chất lỏng màu đỏ nâu , dễ bay hơi
Brom và hơi brom rất độc
Brom rơi vào da sẽ gây bỏng nặng
2.Tính chất hoá học :
- Brom là chất oxi hóa mạnh nhưng kém clo
** Brom oxi hoá nhiều kim loại
2Al + 3Br 2 → 2AlBr 3
** Phản ứng với H 2
t o
H 2 + Br 2 → 2HBr Δ H = - 71,98 kJ
** Oxi h ó a đượ c ion I -
0 +1-1 +1-1 0
Br 2 + 2NaI → 2 NaBr + I 2
** Brom thể hiện tính oxi hoá khi tác dụng với chất khử
0 +4 -1 +6
Br 2 + SO 2 + 2H 2 O → 2HBr + H 2 SO 4
** Tác dụng với nước ( khó khăn )
Br 2 + H 2 O → HBr + HBrO
** Brom th ể hiện tính khử khi tác dụng với chất oxi hóa mạnh
0 0 +5 -1
Br 2 + 5 Cl 2 + 6 H 2 O → 2HBrO 3 + 10 H Cl
** Ph ản ứng cộng brom vào chất hữu cơ có liên kết pi
C 2 H 4 + Br 2 → C 2 H 4 Br 2
( etilen )
C 2 H 2 + 2Br 2 → C 2 H 2 Br 4
( axetilen )
3. Ứng dụng :
+ chế tạo dược phẩm
+ chế tạo phẩm nhuộm
+ chế tạo bạc bromua tráng lên phim ảnh
Brom
*** Ứng dụng
sản xuất các phim ảnh
dùng làm chất “ diệt sinh ”
Sản xuất dược phẩm và chất chống nổ
III.MỘT SỐ HỢP CHẤT CỦA BROM
1.Hidro bromua và axit bromhidric
Điều chế hidro bromua
PBr 3 + 3 H 2 O → H 3 PO 3 + 3 HBr
↓
axit metaphotphoric
HBr c ó tính khử mạnh hơn HCl
-1 +6 t o 0 +4
2 HBr + H 2 SO 4 đặc → Br 2 + SO 2 + 2H 2 O
-Dung dịch HBr để lâu trong không khí có màu vàng nâu vì bị oxi hóa :
-1 0 -2 0
4HBr + O 2 → 2H 2 O + 2Br 2
→ Chú ý: dung dịch HF, HCl không có phản ứng này .
- Muối AgBr :
* có màu vàng nhạt ,
* không tan trong nước
* dễ phân huỷ khi gặp ánh sáng → dùng trong kĩ thuật nhiếp ảnh
ás ’
2 AgBr → 2Ag + Br 2
2.Hợp chất chứa oxi của brom
** Axit hipobromơ HBrO : có thể điều chế tương tự axit hipoclorơ :
Br 2 + H 2 O → HBr + HBrO
→ T ính bền , tính oxi hóa , tính axit của HBrO đều kém hơn HClO
** Axit bromic HBrO 3 : điều chế bằng cách dùng nước clo oxi hoá brom
0 0 +5 -1
Br 2 + 5 Cl 2 + 6 H 2 O → 2HBrO 3 + 10 H Cl
** Axit pebromic HBrO 4
Chuùc caùc em hoïc toát!
File đính kèm:
- bai_giang_hoa_10_nang_cao_bai_35_brom_le_minh_kiet.ppt