I/ MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Củng cố kiến thức về định lí thuận và đảo về tính chất tia phân giác của một góc và tập hợp các điểm nằm bên trong góc , cách đều hai cạnh của một góc.
2. Kĩ năng:
- Vận dụng các định lí trên để tìm tập hợp các điemr cách đều hai đường thẳng cắt nhau và giải bài tập.
- Rèn luyện khả năng vẽ hình, phân tích và trình bầy chứng minh.
3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác.
II/ ĐỒ DÙNG
- GV: Bảng phụ ghi câu hỏi, bài tập, bài giải.
- HS: Ôn tập các trường hợp bằng nhau của tam giác, định lí và cách chứng minh hai góc kề bù
Thước hai lề, compa, êke.
III/ PHƯƠNG PHÁP
- Phân tích, trực quan
- tư duy logic, phát huy tính tích cực của HS
4 trang |
Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1773 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Hình học Tiết 56: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 02/04/2013
Ngày giảng:06/04/2013
Tiết 56. LUYệN TậP
I/ MụC TIÊU
1. Kiến thức:
- Củng cố kiến thức về định lí thuận và đảo về tính chất tia phân giác của một góc và tập hợp các điểm nằm bên trong góc , cách đều hai cạnh của một góc.
2. Kĩ năng:
- Vận dụng các định lí trên để tìm tập hợp các điemr cách đều hai đường thẳng cắt nhau và giải bài tập.
- Rèn luyện khả năng vẽ hình, phân tích và trình bầy chứng minh.
3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác.
II/ Đồ DùNG
- GV: Bảng phụ ghi câu hỏi, bài tập, bài giải.
- HS: Ôn tập các trường hợp bằng nhau của tam giác, định lí và cách chứng minh hai góc kề bù
Thước hai lề, compa, êke.
III/ PHƯƠNG PHáP
- Phân tích, trực quan
- tư duy logic, phát huy tính tích cực của HS
IV/ Tổ CHứC GIờ HọC
1. ổn định:
2. Khởi động: (5 phút)
? Vẽ góc xOy, dùng thước hai lề vẽ tia phân giác của góc xOy.
Phát biểu tính chất các điểm trên tia phân giác một góc. Minh hoạ tính chất trên bằng hình vẽ.
3. Các hoạt động:
HĐ1. Bài tập 33(18 phút)
- Mục tiêu: HS vận dụng được tính chất của tia phân giác một góc vào làm bài tập
- Đồ dùng: Thước thẳng, thước đo góc, êke
- Tiến hành:
HĐ của Thầy
HĐ của Trò
Ghi bảng
- GV yêu cầu HS đọc nội dung bài tập 33
- GV vẽ hình
? Muốn chứng minh ta làm thế nào.
? bằng tổng của những góc nào.
? Em có nhận xét gì về góc cặp góc và cặp góc
? Nếu M thuộc đường thẳng Ot thì M có thể ở những vị trí nào.
? Nếu O thì khoảng cách từ M đến xx’ và yy’ như thế nào
? Nếu M thuộc tia Ot thì sao.
- TT chứng minh M thuộc tia Os, Ot, Os’ chứng.
Chứng minh rằng: Nếu M cách đều hai đường thẳng xx’ và yy’ thì M thuộc đường thẳng Ot hoặc đường thẳng Ot’.
- GV yêu cầu HS về nhà tự chứng minh ý d, e.
- HS đọc yêu cầu bài tập 33
- HS vẽ hình theo GV
Nếu M thuộc đường thẳng Ot thì M có thể trùng O hoặc M thuộc tia Ot hoặc M thuộc tia Os
Nếu O thì khoảng cách từ M đến xx’ và yy’ bằng nhau và cùng bằng 0.
Nếu M thuộc tia Ot là tia phân giác của góc xOy thì M cách đều Ox và Oy, do đó M cách đều xx’ và yy
Nếu M cách đều hai đường thẳng xx’ và yy’ và M nằm bên trong góc xOy thì M sẽ cách đều hai tia Ox và Oy do đó M sẽ thuộc tia Ot. Nếu M cách đều hai đường thẳng xx’ và yy’ và M nằm trong góc xOy’ thì M sẽ thuộc tia Ot’ hoặc tia Os hoặc tia Os’ tức là M thuộc đường thẳng Ot hoặc Ot’
- HS về nhà chứng minh
Bài 33/ 70
a) Ot và Ot’ là các tia phân giác của hai góc kề bù xOy và góc xOy’ nên . Chứng minh:
b) Nếu M thuộc tia Ot thì M cách đều hai cạnh Ox và Oy của góc xOy. Nếu M thuộc tia đối của tia Ot thì M cách đều hai cạnh Ox’ và Oy’ của góc x’Oy’. Vậy nếu M thuộc đường thẳng Ot thì M cách đề hai đương thẳng xx’ và yy’.
c) Xét điểm M cách đều hai đường thẳng xx’ và yy’:
Nếu M nằm trong góc xOy thì M thuộc tia Ot
Nếu M nằm trong góc x’Oy’ thì M thuộc tia đối của tia Ot.
Nếu M nằm trong góc xOy’ thì M thuộc tia Ot’.
Nếu M nằm trong góc x’Oy thì M thuộc tia đối của tia Ot’.
Do đó M thuộc đường thẳng Ot hoặc đường thẳng Ot’.
HĐ 2. Bài tập 34(20 phút)
- Mục tiêu: HS làm được các dạng bài tập cơ bản trong chương trình
- Đồ dùng: Thước thẳng
- Tiến hành:
HĐ của Thầy
HĐ của Trò
Ghi bảng
- GV yêu cầu HS đọc nội dung bài tập 34
- GV yêu cầu HS vẽ hình và ghi GT; KL
? Muốn chứng minh
BC = AD ta phải chứng minh hai tam giác nào bằng nhau.
? Hai tam giác và có những yếu tố nào bằng nhau.
? Để chứng minh
IA = IC, IB = ID ta phải chứng minh hai tam giác nào bằng nhau.
? Vì sao
? Tại sao =
- GV gọi HS đứng tại chỗ chứng minh
- Gv chốt lại nội dung bài học
- HS đọc yêu cầu bài tập 34
GT
OA=OC, OB = OD
KL
a)
b) IA = IC; IB = ID
c) Tia OI là tia phân giác của góc xOy.
- HS chỉ ra =
- HS chứng minh
- HS lắng nghe
Bài 34/ 71
Chứng minh:
a) Xét và có: OA = OC (gt)
Góc O chung
OD = OB (gt)
=>= (c.g.c)
=> BC = AD(cạnh tương ứng)
b) Theo chứng minh phần a ta có: =
=> (góc tương ứng)
(góc tương ứng)
Mà kề bù
kề bù
=> =
Có OB = OD (gt)
OA = OC (gt)
=> OB – OA = OD – OC hay AB = CD.
Vậy(g.c.g)
=> IA = IC; IB = ID (cạnh tương ứng).
V. Tổng kết - hướng dẫn học tập ở nhà (2 phút)
- Làm bài 34c; 35 (SGK-71)
- Ôn lại định lí về tính chất tia phân giác của một góc, khái niệm tam giác cân, trung tuyến của tam giác.
- Hướng dẫn bài 34c: OI là tia phân giác của góc xOy
File đính kèm:
- H7 t56.doc