I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Hs được chữa bài trong nội dung kiểm tra học kì
2. Kĩ năng:
- Trình bày bài kiểm tra
3. thái độ:
- Nghiêm túc học tập rút kinh nghiệm cho các giờ kiểm tra tiếp theo
II. CHUẨN BỊ:
- Bài học kì đã chấm điểm, đề + đáp án bài kiểm tra học kì I
III. TỔ CHỨC GIỜ HỌC:
1. Ổn định
2. Khởi động mở bài
3. Các hoạt động chủ yếu
Hoạt động 1: Trả bài kiểm tra đã chấm điểm cho học sinh
Mục tiêu: Hs biết điểm nhận được cho mỗi nội dung kiểm tra
6 trang |
Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1279 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Hình học Tiết 32: Trả bài học kỳ i, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 23/12/2012
Ngày dạy: 24/12/2012
Tiết 32: trả bài học kỳ i
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Hs được chữa bài trong nội dung kiểm tra học kì
2. Kĩ năng:
- Trình bày bài kiểm tra
3. thái độ:
- Nghiêm túc học tập rút kinh nghiệm cho các giờ kiểm tra tiếp theo
II. chuẩn bị:
- Bài học kì đã chấm điểm, đề + đáp án bài kiểm tra học kì I
III. tổ chức giờ học:
1. ổn định
2. Khởi động mở bài
3. Các hoạt động chủ yếu
Hoạt động 1: Trả bài kiểm tra đã chấm điểm cho học sinh
Mục tiêu: Hs biết điểm nhận được cho mỗi nội dung kiểm tra
Cách tiến hành:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Giáo viên trả bài cho học sinh
Giáo viên gọi điểm vào sổ điểm lớn
Hs nhận bài theo dõi điểm cho từng nội dung đã làm
Hs thông báo điểm đã được chấm
Hoạt động 2: Chữa lỗi cơ bản hay gặp
Mục tiêu: Hs biết sửa lỗi cho chính mình cho những nội dung tiếp theo
Cách tiến hành:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Gọi một học sinh làm tốt nội dung trắc nghiệm đọc lại yêu cầu của phần trắc nghiệm và nêu các phương án đã làm của mình?
Giáo viên y/c Hs giải thích lý do lựa chọn?
Cho lớp thảo luận thống nhất chốt nội dung theo đáp án.
Phần tự luận GV và Hs cung chữa theo từng bài.
Hs đọc y/c của bài đồng thời nêu phương án đã lựa chọn
Giải thích cho sự lựa chọn đúng
Hs thực hiện theo yêu cầu của giáo viên
I. Phần trắc nghiệm
II. Phần tự luận
ghi theo đáp án
IV. Tổng kết - Hướng dẫn về nhà
Học lại các trường hợp bằng nhau của tam giác giờ sau luyện tập
Ngày soạn: 05/01/2013
Ngày dạy: 08/01/2013
Tiết 33: Luyện tập
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Hs được củng cố về ba trường hợp bằng nhau của tam giác (c,c,c; c,g,c; g,c,g)
2. Kĩ năng:
- Chứng minh hai tamgiacs bằng nhau trong bài toán cụ thể bằng cách sử dụng các trường hợp bằng nhau của hai tam giác
- Chứng minh được hai đoạn thẳng bằng nhau dựa vào việc chứng minh hai tam giác bằng nhau
3. thái độ:
- Nghiêm túc luyện tập nắm kiến thức, hợp tác.
II. chuẩn bị:
- Bảng phụ hình 101; 102; 103.
- Học và làm bài tập ở nhà
III. tổ chức giờ học:
1. ổn định
2. Khởi động mở bài
Phát biểu trường hợp bằng nhau góc-cạnh-góc của hai tam giác.
Hệ quả 2 (áp dụng vào tam giác vuông).
3. Các hoạt động chủ yếu
Hoạt động 1: Chứng minh hai đoạn thẳng băng nhau
Mục tiêu: Chứng minh được hai đoạn thẳng bằng nhau dựa vào việc chứng minh hai tam giác bằng nhau
Cách tiến hành:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Bài 36 SGK/123:
Trên hình có OA=OB, =, Cmr: AC=BD.
GV gọi HS ghi giả thiết, kết luận.
GT
OA=OB
=
KL
AC=BD
Bài 36 SGK/123:
Xét OAC và OBD:
OA=OB(gt) (c)
= (gt) (g)
: góc chung (g)
=>OAC =OBD(g-c-g)
=> AC=BD (2 cạnh tương ứng)
Hoạt động 1: Nhận biết hai tam giác bằng nhau
theo các trường hợp bằng nhau của hai tam giác
Mục tiêu: củng cố về ba trường hợp bằng nhau của tam giác (c,c,c; c,g,c; g,c,g)
Đồ dùng: Bảng phụ hình 101; 102; 103.
Cách tiến hành:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Bài 37 SGK/123:
Trên hình có các tam giác nào bằng nhau? Vì sao?
Bài 37 SGK/123:
Các tam giác bằng nhau:
ABC và EDF có:
==800 (g)
==400 (g)
BC=DE=3 (c)
=> ABC=FDE (g-c-g)
NPR và RQN có:
NR: cạnh chung (c)
==400 (g)
==480 (g)
=>NPR=RQN (g-c-g)
Hoạt động 1: Vẽ hình phụ
Mục tiêu: Chứng minh được hai đoạn thẳng bằng nhau dựa vào việc chứng minh hai tam giác bằng nhau
Cách tiến hành:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Bài 38 SGK/123:
Trên hình có:
AB//CD, AC//BD. Hãy Cmr: AB=CD, AC=BD.
GT
AB//CD
AC//BD
KL
AB=CD
AC=BD
Bài 38 SGK/123:
Xét ABD và DCA có:
AD: cạnh chung (c)
= (sole trong) (g)
= (sole trong) (g)
=> ABD=DCA (g-c-g)
=> AB=CD (2 cạnh tương ứng)
BD=AC (2 cạnh tương ứng)
IV. tổng kết - hướng dẫn về nhà:
- Tiêp tục ôn tập các trường hợp bằng nhau của hai tam giác - chú ý ôn các hệ quả áp dụng cho tam giác vuông.
- Làm tiếp bài tập 39,40,42 giờ sau luyện tập tiếp.
Ngày soạn: 07/01/2013
Ngày dạy: 11/01/2013
Tiết 34: Luyện tập 2
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Hs được củng cố về ba trường hợp bằng nhau của tam giác (c,c,c; c,g,c; g,c,g)
2. Kĩ năng:
- Chứng minh hai tamgiacs bằng nhau trong bài toán cụ thể bằng cách sử dụng các trường hợp bằng nhau của hai tam giác
- Chứng minh được hai đoạn thẳng bằng nhau dựa vào việc chứng minh hai tam giác bằng nhau
3. thái độ:
- Nghiêm túc luyện tập nắm kiến thức, hợp tác.
II. chuẩn bị:
- Bảng phụ hình 105; 106; 107.
- Học và làm bài tập ở nhà
III. tổ chức giờ học:
1. ổn định
2. Khởi động mở bài
Trên mỗi hình 105, 106, 107, 108 có các tam giác vuông nào bằng nhau? Vì sao?
H.105 H.106 H.107: H.108:
AHB=AHC EDK=FDK ABD=ACD ABD=ACD (ch-gn)
(2 cạnh GV) (cạnh GV-GN) (ch-gn) BDE=CDH (cgv-gn)
ADE=ADH (c-g-c)
3. Các hoạt động chủ yếu
Hoạt động 1: So sánh độ dài đoạn thẳng
Mục tiêu: Chứng minh được hai đoạn thẳng bằng nhau dựa vào việc chứng minh hai tam giác bằng nhau
Cách tiến hành
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Bài 40 SGK/124:
Cho ABC (AB#AC), tia Ax đi qua trung điểm M của BC. Kẻ BE và CF vuông góc Ax. So sánh BE và CF.
Bài 40 SGK/124:
So sánh BE và CF:
Xét vuông BEM và vuông CFM:
BE//CF (cùng ^ Ax)
=>=(sole trong) (gn)
BM=CM (M: trung điểm BC)
EBM=FCM (ch-gn)
=>BE=CF (2 cạnh tương ứng)
Hoạt động 2: Chứng minh đoạn thẳng bằng nhau
Mục tiêu: Chứng minh được hai đoạn thẳng bằng nhau dựa vào việc chứng minh hai tam giác bằng nhau
Cách tiến hành
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Bài 41 SGK/124:
Cho ABC. Các tia phân giác của và cắt nhau tại I. vẽ ID ^AB, IE ^BC, IF ^AC. CMR: ID=IE=IF
Bài 41 SGK/124:
CM: IE=IF=ID
Xét vuông IFC và vuông IEC:
IC: cạnh chung (ch)
= (CI: phân giác )(gn)
=> IFC=IEC (ch-gn)
=> IE=IF (2 cạnh tương ứng)
Xét vuông IBE và vuông IBD:
IB: cạnh chung (ch)
= (IB: phân giác )
=> IBE=IBD (ch-gn)
=> IE=ID (2 cạnh tương ứng)
Từ (1), (2) => IE=ID=IF.
Hoạt động 1: Sử dụng hệ quả chứng minh
Mục tiêu: Hs nắm vững nội dung hệ quả các trường hợp bằng nhau chứng minh hai tam giác có bằng nhau hay không.
Cách tiến hành
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Bài 42 SGK/124:
ABC có =900, AH ^BC. AHC và ABC có AC là cạnh chung, là góc chung, ==900, nhưng hai tam giác đó không bằng nhau. Tại sao không thể áp dụng trường hợp c-g-c.
Bài 42 SGK/124:
Ta không áp dụng trường hợp g-c-g vì AC không kề góc và . Trong khi đó cạnh AC lại kề và của ABC.
IV. tổng kết - hướng dẫn về nhà:
- Học bài, ôn lại ba trường hợp bằng nhau của hai tam giác, áp dụng cho tam giác vuông, chuẩn bị 43, 44, 45 SGK/125.
File đính kèm:
- H7 t32-34.doc