Bài giảng Hình học lớp 11 Bài 4: Hai mặt phẳng song song

I. Định nghĩa

-Hai mặt phẳng gọi là song song với nhau nếu chúng không có điểm chung.

-Nếu mặt phẳng (α) song song với mặt phẳng (β), kí hiệu: (α)//(β).

 

ppt17 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 447 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Hình học lớp 11 Bài 4: Hai mặt phẳng song song, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 4HAI MẶT PHẲNG SONG SONGabbadabI. Định nghĩa-Hai mặt phẳng gọi là song song với nhau nếu chúng không có điểm chung.-Nếu mặt phẳng (α) song song với mặt phẳng (β), kí hiệu: (α)//(β). abαβCho hai mặt phẳng song song () và (). Đường thẳng d nằm trong (). Hỏi d và () có điểm chung hay không?Không có điểm chung. Kết luận:Nếu (α)//(β) thì mọi đường thẳng thuộc (α)đều song song với (β) và ngược lại.αβTức là d//().dĐịnh lí 1:Nếu mặt phẳng () chứa hai đường thẳng cắt nhau a, b và a, b cùng song song với mặt phẳng () thì () song song với ().abPHƯƠNG PHÁP CHỨNG MINH HAI MẶT PHẲNG SONG SONGĐể chứng minh () song song với () ta chứng minh trong () có hai đường thẳng a và b cắt nhau cùng song song với ().II. TÍNH CHẤTVí dụ 1:Cho tứ diện ABCD, Gọi G1, G2, G3 lần lượt là trọng tâm các tam giác ABC, ACD, ABD. C/m mp(G1G2G3) song song với mp(BCD).ACDBG1G2G3MNPGiải :Gọi M,N,P lần lượt là trung điểm các cạnh BC,CD,DB . Theo tính chất của trọng tâm tam giác . Suy ra được :Định lí 2Qua một điểm nằm ngoài một mặt phẳng cho trước có một và chỉ một mặt phẳng song song với mặt phẳng đã cho.βAHệ quả 1Nếu đường thẳng d song song với mp () thì trong ()có một đường thẳng song song với d và qua d có một mp duy nhất song song với ().βdHệ quả 2: Hai mặt phẳng phân biệt cùng song song với mặt phẳng thứ ba thì song song với nhau.Hệ quả 3Cho điểm A không nằm trên mặt phẳng (). Mọi đường thẳng đi qua A và song song với () đều nằm trong mặt phẳng đi qua A và song song với ().AβĐịnh lí 3Cho hai mặt phẳng song song. Nếu một mặt phẳng cắt mp này thì cũng cắt mp kia và hai giao tuyến song song với nhau.abABA'B'Hệ quảHai mp song song chắn trên hai cát tuyến song song những đoạn thẳng bằng nhau.ββdd’Nhắc lại kiến thức cũ Phát biểu định lý Ta-lét (Thalès) trong mặt phẳng:Ba đường thẳng song song cắt hai cát tuyến bất kì bởi những đoạn thẳng tỉ lệ. III. ĐỊNH LÍ TA LET TRONG KHÔNG GIANĐịnh lí 4Ba mặt phẳng đôi một song song chắn trên hai cát tuyến bất kỳ những đoạn thẳng tỷ lệ.AA'BB'CC'PQA1A5A4A3A2A'1A'5A'4A'3A'2IV. HÌNH LĂNG TRỤ VÀ HÌNH HỘPHình lăng trụ A1A2A3A4A5.A'1A'2A'3A'4A'5Có nhận xét gì? + Về các mặt bên?+ Về các cạnh bên?Bằng nhauLà các hình bình hành+ Về hai đa giác đáy?Song song và bằng nhauLăng trụ tam giácLăng trụ tứ giácLăng trụ ngũ giácHình hộpĐịnh nghĩa hình hộp: Hình lăng trụ có đáy là hình bình hành được gọi là hình hộp.A1A2A3A4AnSA’1A’2A’3A’4A’nPV. HÌNH CHÓP CỤTTính chất:- Hai đáy là hai đa giác có các cạnh tương ứng song song và các tỉ số các cặp cạnh tương ứng bằng nhau.- Các mặt bên là những hình thang.- Các đường thẳng chứa các cạnh bên đồng quy tại một điểm. Củng cố:Qua bài học các em cần nắm: Định lý Ta-lét trong không gian. Khái niệm hình chóp cụt.BTVN: Từ 1 – 4, trang 71 SGK. Định nghĩa hai mặt phẳng song song. Các tính chất, phương pháp chứng minh hai mặt phẳng song song. Khái niệm hình lăng trụ và hình hộp.

File đính kèm:

  • pptbai hai mat phang song song.ppt
Giáo án liên quan